Năng lượng của con lắc lò xo, con lắc đơn

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu  22,5Jm để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy  g=10 m/s2. Độ cứng của lò xo là  k=18N/m Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

A. 5cm

B. 10cm 

C. 3cm 

D. 2cm 

Câu 2:

Con lắc lò xo nằm ngang có  k= 100N/m , m=1kg  dao động điều hoà. Khi vật có động năng  10mJ thì cách vị trí cân bằng 1cm khi có động năng 5mJ thì cách vị trí cân bằng một đoạn là

A. 12 cm.

B. 2cm 

C. 2cm

D. 0,5cm

Câu 3:

Một con lắc lò xo có độ cứng  150N/m và có năng lượng dao động là  0,12J Biên độ dao động của nó là

A. 2cm 

B. 0,4cm

C. 0,04cm 

D. 4mm

Câu 4:

Một con lắc lò xo có độ cứng  k=100N/m Vật nặng dao động với biên độ  20cm khi vật đi qua li độ  x=12cm thì động năng của vật bằng

A. 1,28 J
B. 2,56 J.  
C. 0,72 J. 
D. 1,44 J. 
Câu 5:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=400gam và lò xo có độ cứng k  Kích thích cho vật dao động điều hoà với cơ năng  E=25mJ. Khi vật qua vị trí có li độ  x=-1cm  thì vật có vật tốc  v=-25cm/s  Độ cứng  k của lò xo bằng

A. 250N/m

B. 200N/m

C. 150N/m

D. 100N/m

Câu 6:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng  100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chi ều dài của lò xo biến thiên từ  20cm đến  23cm Cơ năng của con lắc bằng

A. 3J

B. 1,5J

C. 0,36J

D. 0,18J

Câu 7:

Một vật nặng 500gam dao động điều hoà trên quỹ đạo dài  20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho  π2=10.Cơ năng của vật khi dao động là

A. 2025J

B. 0,9J

B. 2,025J

D. 900J

Câu 8:

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là  50gam  Con lắc dao động điều hòa trên một trục cố định nằm ngang với phương trình  x = Acos.ωtcm Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy  π2=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 25N/m

B. 100N/m

C. 200N/m

D. 50N/m

Câu 9:

Một con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng quả nặng bằng  100g dao động với biên độ góc 30 °tại nơi có  g=10  m/s2.Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là

 

A. 232    J.

B. 536    J.

C. 0,5J

D. 1259     J.

Câu 10:

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng  m=200g dây treo có chiều dài  l=100cm Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc  60° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy  g=10m/s2. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,27J.

B. 0,5J.

C. 1J.

D. 0,13J.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: