Nguyên hàm (từng phần)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Chọn công thức đúng:

A.udv=uv+vdu

B.udv=uvvdu

C.udv=uvvdu

D.udv=uvdvvdu

Câu 2:

Trong phương pháp nguyên hàm từng phần, nếu u=gxdv=hxdx thì:

A. du=g'xdxv=h(x)dx

B. du=gxdxv=h(x)dx

C. du=gxdxv=h(x)dx

D. du=g'xdxv=h(x)dx

Câu 3:
Ta có x+aex là một họ nguyên hàm của hàm số f(x)=xex, khi đó:

A. a = 2

B. a = -1

C. a = 0

D. a = 1

Câu 4:
Biết Fx=ax+b.ex là nguyên hàm của hàm số y=(2x+3).ex. Khi đó b-a là

A. -1

B. 3

C. 11

D. 2

Câu 5:
Tính I=cosxdx ta được:

A. 2xsinxcosx+C

B. 2xsinx+cosx+C

C. xsinx+cosx+C

D. xsinx-cosx+C

Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f'x=x+1ex và f'(x)dx=(ax+b)ex+c với a,b,c là các hằng số. Chọn mệnh đề đúng:

A. a + b = 2

B. a + b = 3

C. a + b = 0

D. a + b = 1

Câu 7:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=x.cosx mà F(0)=1. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. F(x) là hàm chẵn.

B. F(x) là hàm lẻ.

C. F(x) là hàm tuần hoàn với chu kì 2π.

D. F(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ.
Câu 8:
Tính x3ln3xdx

A. 14x4ln3x+C

B. 14x4ln3x116x4+C

C. 14x4ln3x+116x4+C

D. 14x4ln3x-116x4+C

Câu 9:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=xcos2x thỏa mãn F(0)=0. Tính F(π)?

A. Fπ=1

B. Fπ=12

C. Fπ=1

D. Fπ=0

Câu 10:
Tìm nguyên hàm F(x) của fx=2x1ex. biết F(0)=1.

A. Fx=2x+ln21exln21

B. Fx=1ln212ex+1ex1ln21

C. Fx=2x+ln2exln21

D. Fx=2ex

Câu 11:
Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2xln(sinx+cosx)dx là:

A. I=121+sin2xln1+sin2x14sin2x+C

B. I=141+sin2xln1+sin2x12sin2x+C

C. I=141+sin2xln1+sin2x14sin2x+C

D. I=141+sin2xln1+sin2x+14sin2x+C

Câu 12:

Tính I=lnx+x2+1dx ta được:

A. xlnx+x2+1x2+1+C

B. lnx+x2+1x2+1+C

C. xlnx+x2+1+x2+1+C

D. lnx+x2+1+x2+1+C

Câu 13:
Tính I=e2xcos3xdx ta được:

A. e2x132sin3x+3cos3x+C

B. e2x133sin3x2cos3x+C

C. e2x132sin3x3cos3x+C

D. e2x133sin3x+2cos3x+C

Câu 14:
Biết rằng xex là một nguyên hàm của hàm số f(−x) trên khoảng ;+. Gọi F(x) là một nguyên hàm của f'xex  thỏa mãn F(0)=1, giá trị của F(−1) bằng:

A. 72

B. 5e2

C. 7e2

D. 52

Câu 15:
Nguyên hàm của hàm số y=x2+xexx+exdx là:

A. Fx=xex+1lnxex+1+C

B. Fx=ex+1lnxex+1+C

C. Fx=xex+1lnxex+1+C

D. Fx=xex+1+lnxex+1+C

Câu 16:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f0=1, F(x)=f(x)exx  là một nguyên hàm của f(x). Họ các nguyên hàm của f(x) là:

A. x+1ex+C

B. x+1ex-x+C

C. x+2ex-x+C

D. x+1ex+x+C

Câu 17:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f1=0, F(x)=[f(x)]2020 là một nguyên hàm của 2020x.ex. Họ các nguyên hàm của f2020(x) là:

A. 2020x2ex+C

B. xex+C

C. 2020x+2ex+C

D. x2ex+C

Câu 18:
Cho Fx=x+1f'xdx. Tính I=f(x)dx theo F(x).

A. I=x+1fx2Fx+C

B. I=Fxx+1fx

C. I=x+1fx+C

D. I=x+1fxFx+C