Nhận biết
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. dung dịch I2
B. dung dịch H2SO4, t0
C. Cu(OH)2
D. dung dịch NaOH
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4.
C. H2/Ni, t0.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ bằng thuốc thử là
A. H2 (Ni, to).
B. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
C. Cu(OH)2.
D. nước Br2
Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng:
A. Cu(OH)2/OH-, to
B. AgNO3 /NH3
C. Dung dịch I2
D. Na
Nhận định sai là:
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu nào sai trong các câu sau ?
A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm.
B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp phụ iot.
D. Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng pứ tráng gương.
Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:
A. Quỳ tím và Na
B. Dung dịch Na2CO3 và Na
C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3
D. AgNO3/dung dịch NH3 và quỳ tím
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinh bột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây?
A. Iot
B. Vôi sữa
C. Cu(OH)2/OH-
D. AgNO3/NH3
Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là:
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH-, to
C. Na
D. H2
Để phân biệt Glucôzơ, saccarozơ, tinh bột và Xenlulozơ có thể dùng các thuốc thử: (1) nước, (2) dung dịch AgNO3/NH3, (3) nước Iốt, (4) quỳ tím?
A. 2; 3 và 4
B. 1; 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 2
Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, andehit axetic. Dùng thuốc thử nào để phân biệt?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/NaOH
C. Dung dịch Br2
D. Na
Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl
B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2.
C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH.
D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3.
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ?
A. H2 (Ni, to).
B. Dung dịch Br2.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. [Ag(NH3)2]OH.
Có các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Thuốc thử tối thiểu cần dùng để nhận biết được cả 6 chất trên là:
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Na2CO3 và Cu(OH)2/OH-, to
C. Quỳ tím và [Ag(NH3)2]OH.
D. Quỳ tím và Cu(OH)2/OH-
Cho sơ đồ sau: Tinh bột → X1 → X2 → X3 → X4 → X5 → CH4. Biết rằng X1, X2, X3, X4, X5 đều có oxi trong phân tử và X2, X3, X4, X5 đều có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Chỉ dùng quỳ tím và Cu(OH)2 có thể nhận biết được bao nhiêu chất từ X1 đến X5 ?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Các dung dịch: metyl metacrylat, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Z |
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0 |
Kết tủa Ag |
Y |
I2 |
Dung dịch màu xanh tím |
T |
Dung dịch Br2 |
Br2 mất màu da cam |
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. X, T, Y, Z.
B. Y, T, Z, X.
C. Z, T, X, Y.
D. T, Z, X, Y.
Các chất sau: phenol (C6H5OH), tristearin, saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số tính chất vật lí được ghi trong bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
Nhiệt độ nóng chảy, °C |
185 |
43 |
54-73 |
Tính tan trong nước ở 25°C |
Tan tốt |
Ít tan |
Không tan |
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Dung dịch X hòa tan Cu(OH)2.
B. X có phản ứng với nước brom
C. Y tan nhiều trong nước nóng.
D. Thủy phân Z thu được glixerol.
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G và Q. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Tác nhân phản ứng |
Chất tham gia phản ứng |
Hiện tượng |
AgNO3 (NH3, đun nóng) |
Q |
Kết tủa trắng bạc |
Cu(OH)2 (lắc nhẹ) |
E, Q |
Dung dịch xanh lam |
I2 |
T |
Màu xanh tím |
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu tương ứng l
A. E, T, Q, G.
B. T, E, G, Q.
C. G, Q, E, T.
D. Q, T, E, G
Cho các chất rắn: tristearin, glucozơ, saccarozơ, axit oxalic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một kết quả được ghi lại ở bảng sau (Dấu – là không phản ứng hoặc không hiện tượng).
Chất |
Tính tan trong nước |
Tiếp xúc với quỳ tìm ẩm |
Phản ứng tráng bạc |
X |
Dễ tan |
- |
- |
Y |
Dễ tan |
Quỳ tím hóa đỏ |
- |
Z |
Không ta n |
- |
- |
T |
Dễ tan |
- |
Ag↓ |
Các chất tristearin, glucozơ, saccarozơ, axit oxalic được kí hiệu tương ứng là
A. X, T, Y, Z.
B. Y, T, Z, X
C. Z, T, X, Y.
D. T, X, Z, Y
Các chất: saccarozơ, glucozơ, triolein, glixerol được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Ở điều kiện thường, X và Y ở thể rắn, Z và T ở thể lỏng.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
AgNO3 (trong dung dịch NH3, đun nóng) |
X |
Kết tủa Ag |
Na kim loại |
Z |
Có bọt khí |
Nhận xét đúng là
A. Y là saccarozơ.
B. X là glixerol.
C. T là glucozơ.
D. Z là triolein
Các dung dịch: fructozơ, phenol, glixerol. Một số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu - là không tác dụng).
Dung dịch Thuốc thử |
E |
T |
G |
Nước Br2 |
- |
- |
+ |
Dung dịch AgNO3 (NH3, t0 |
- |
+ |
- |
Kí hiệu các dung dịch fructozơ, phenol, glixerol lần lượt là
A. T, G, E.
B. G, E, T.
C. T, E, G.
D. E, T, G.
Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 |
Có màu xanh lam |
Z |
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0 |
Kết tủa Ag |
Các dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Y, Z, X.
D. Y, X, Z.
Các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G. Một số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu - là không tác dụng).
Chất Thuốc thử |
E |
T |
G |
Nước Br2 |
- |
+ |
- |
Cu(OH)2 |
+ |
+ |
+ |
Dung dịch AgNO3 (NH3, t0) |
- |
+ |
+ |
Kí hiệu các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ lần lượt là
A. E, T, G.
B. G, E, T.
C. T, E, G.
D. T, G, E