NITO VÀ PHOTPHO (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tính chất hóa học của NH3

A. tính bazơ mạnh, tính khử

B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa

C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu

D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa

Câu 2:

Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch 

A. HCl, CaCl2

B. KNO3, H2SO4

C. Fe(NO3)3, AlCl3

D. Ba(NO3)2, HNO3

Câu 3:

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là 

A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd).

B. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd).

C. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd).

D. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O

Câu 4:

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?

A. AlCl3

B. H2SO4

C. HCl

D. NaCl

Câu 5:

Vai trò của NH3 trong phản ứng

4NH3 + 5O2 Pt850900Co 4NO + 6H2O là

A. chất khử

B. axit.             

C. chất oxi hóa

D. bazơ.

Câu 6:

Tìm phản ứng viết sai:

Câu 7:

Tìm phản ứng viết sai:

Câu 8:

Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng  chất xúc tác là 

A. nhôm

B. sắt

C. platin

D. niken

Câu 9:

Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:

A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3

B. NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo

C. Khí NH3 tác dụng với oxi (Fe, to) tạo khí NO

D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni

Câu 10:

Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã

A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư

B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3

D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc

Câu 11:

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách

A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt).

B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng

C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng

D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3

Câu 12:

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp

A. đẩy nước

B. chưng cất

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa

D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược

Câu 13:

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?

A. Dung dịch H2SO4 đặc

B. P2O5 khan

C. MgO khan

D. CaO khan

Câu 14:

Cho các oxit: Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH­3 khử ở nhiệt độ cao?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15:

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí trong phòng thí nghiệm:

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và HCl

B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3

C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3

D. Hình 1: Thu khí H2, He và NH3

Câu 16:

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:

A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng

B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím

C. Nước phun vào bình và không có màu

D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh

Câu 17:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau: Hãy cho biết khí ở chậu nào tan trong nước nhiều nhất?

Hãy cho biết khí ở chậu nào tan trong nước nhiều nhất?

 

A. T

B. X

C. Y

D. Z

Câu 18:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là:

A. NH3, HCl, O2, SO2

B. O2, SO2, NH3, HCl

C. SO2, O2, NH3, HCl

D. O2, HCl, NH3, SO2

Câu 19:

Tìm phát biểu không đúng:

A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.

B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion

C.ưới tác D dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit

D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

Câu 20:

Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là 

A. Muối amoni dễ tan trong nước

B. Muối amoni là chất điện li mạnh

C. Muối amoni kém bền với nhiệt

D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Câu 21:

Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ

D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra

Câu 22:

Chọn phát biểu đúng:

A. Các muối amoni đều lưỡng tính

B. Các muối amoni đều thăng hoa

C. Urê ((NH2)2CO) cũng là muối amoni

D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Câu 23:

Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3?

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3

B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3

C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3

 D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3

Câu 24:

Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì

A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi

Câu 25:

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 

A. (NH4)2SO4.         

B. NH4HCO3

C. CaCO3

D. NH4NO2

Câu 26:

Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: 

NH42SO4xNH4ClvNH4NO3 

A. HCl, HNO3

B. BaCl2, AgNO3

C. CaCl2, HNO3

D. HCl, AgNO3

Câu 27:

Cho sơ đồ phản ứng sau: 

Khí XH2Odd XH2SO4YNaOH đcXHNO3ZtT

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:

A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3

B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2

C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O

D. NH3, N2, NH4NO3, N2O

Câu 28:

Phân tử HNO3 có cấu tạo như sau:

Các loại liên kết có trong phân tử HNO3

A. cộng hoá trị và ion

B. ion và phối trí

C. phối trí (cho - nhận) và cộng hoá trị

D. cộng hoá trị và hiđro

Câu 29:

Trong phân tử  HNO3, nguyên tử N có

A. hoá trị V, số oxi hoá +5

B. hoá trị IV, số oxi hoá +5

C. hoá trị V, số oxi hoá +4

D. hoá trị IV, số oxi hoá +3

Câu 30:

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do

A. HNO3 tan nhiều trong nước

B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh

D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2

Câu 31:

Các tính chất hoá học của HNO3 là 

A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh

B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ

C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh

D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ

Câu 32:

Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là

A. Fe(NO3)3, NO và H2O

B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O

C. Fe(NO3)3, N2 và H2O

D. Fe(NO3)3 và H2O

Câu 33:

Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là: 

A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO

B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3

D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2

Câu 34:

Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là:

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2

B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2

D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag

Câu 35:

Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?

A. Al, Fe.

B. Au, Pt.

C. Al, Au

D. Fe, Pt.

Câu 36:

Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 37:

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 đặc, nguội

B. H2SO4 đặc, nóng

C. HNO3 loãng

D. H2SO4 loãng

Câu 38:

Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch 

A. H2SO4 loãng

B. HCl đặc, nguội

C. HNO3 đặc, nguội

D. HCl loãng

Câu 39:

Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là

A. Al, Fe.

B. Ag, Fe

C. Pb, Ag

D. Pt, Au

Câu 40:

Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội 

A. Fe, Al, Cr

B. Cu, Fe, Al

C. Fe, Mg, Al

D. Cu, Pb, Ag