NITO VÀ PHOTPHO (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong phương trình phản ứng

P+H2SO4H3PO4+SO2+H2O

 hệ số cân bằng của P là

A. 1.                      

B. 2

C. 4

D. 5.

Câu 2:

Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là

A. (1), (2), (4)

B. (1), (3). 

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3).

Câu 3:

Kẽm photphua được ứng dụng dùng để

A. làm thuốc chuột

B. thuốc trừ sâu

C. thuốc diệt cỏ dại

D. thuốc nhuộm.

Câu 4:

Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất 

A. diêm

B. đạn cháy

C. axit photphoric

D. phân lân

Câu 5:

Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu?

A. Thuốc gắn ở đầu que diêm

B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm

C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm

D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc

Câu 6:

Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là

A. 4P  +  3O2  ®  2P2O3

B. 4P  +  5O2  ®  2P2O5

C. 6P  +  5KClO3  ®  3P2O5  +  5KCl

D. 2P  +  3S  ®  P2S3

Câu 7:

Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là 

A. Quặng apatit

B. Quặng xiđerit

C. Cơ thể người và động vật

D. Protein thực vật.

Câu 8:

Chọn công thức đúng của apatit

A. Ca3(PO4)2

B. Ca(H2PO4)2.

C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.

D. CaHPO4

Câu 9:

Hai khoáng vật chính của photpho là

A. Apatit và photphorit.

B. Photphorit và cacnalit

C. Apatit và đolomit

D. Photphorit và đolomit

Câu 10:

Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để điều chế

A. photpho trắng

B. photpho đỏ

C. photpho trắng và đỏ

D. photpho

Câu 11:

Có những tính chất: (1) cấu trúc polime; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi; (3) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250oC. Những tính chất của photpho đỏ là

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3) , (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4). 

Câu 12:

Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây:

(a) Có cấu trúc polime;

(b) Mềm, dễ nóng chảy;

(c) Tự bốc cháy trong không khí;

(d) Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử;

(e) Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da;

(f) Bền trong không khí ở nhiệt độ thường;

(g) Phát quang màu lục nhạc trong bóng tối.

A. (a), (b), (c), (f), (g).

B. (b), (c), (d), (g). 

C. (a), (c), (e), (g).

D. (b), (c), (d), (e), (g).

Câu 13:

Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước)

A. H+, PO43-.

B. H+, H2PO4-, PO43-.

C. H+, HPO42-, PO43-

D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.

Câu 14:

Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước?

A. 2.

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 15:

Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3

B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO

C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.

D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.

Câu 16:

Hòa tan 1 mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17:

Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a sẽ thu được muối nào sau đây?

A. NaH2PO4

B. Na2HPO4

C. Na3PO4

D. NaH2PO4 và Na3PO4.

Câu 18:

Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp?

A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loãng

B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặc).  

C. P2O5 và H2SO4 (đặc).  

D. H2SO4 (đặc) và Ca3(PO4)2.

Câu 19:

Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :

A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 ® 5CaSO4¯ + 3H3PO4 + HF­.

B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ® 3CaSO4¯ + 2H3PO4

C. P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4

D. 3P + 5HNO+ 2H2O  ® 3H3PO4 + 5NO­.

Câu 20:

Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric?

A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu

B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào

C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc

D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3

Câu 21:

Muối nào tan trong nước

A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4

C. Ca(H2PO4)2.

D. AlPO4.

Câu 22:

Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân đạm

D. Phân vi sinh.

Câu 23:

Phân đạm cung cấp cho cây

A. N2

B. HNO3

C. NH3

D. N dạng NH4+, NO3

Câu 24:

Độ dinh dưỡng của phân đạm là

A. %N

B. %N2O5

C. %NH3

D. % khối lượng muối

Câu 25:

Thành phần chính của phân đạm urê là

A. (NH2)2CO

B. Ca(H2PO4)2.

C. KCl.

D. K2SO4

Câu 26:

Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. KCl

B. NH4NO3

C. NaNO3

D. K2CO3

Câu 27:

Đạm amoni không thích hợp cho đất

A. chua

B. ít chua.

C. pH > 7

D. đã khử chua

Câu 28:

Phân đạm 1 lá là 

A. (NH2)2CO. 

B. NH4NO3

C. (NH4)2SO4, NH4Cl

D. NaNO3

Câu 29:

Phân đạm 2 lá là 

A. NH4Cl

B. NH4NO3

C. (NH4)2SO4

D. NaNO3

Câu 30:

Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là 

A. NH4Cl.    

B. NH4NO3

C. (NH2)2CO

D. (NH4)2SO4

Câu 31:

Độ dinh dưỡng của phân lân là

A. % Ca(H2PO4)2

B. % P2O5

C. % P.

D. %PO43-.

Câu 32:

Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là

A. phân đạm

B. phân lân. 

C. phân kali

D. phân vi lượng

Câu 33:

Thành phần của supephotphat đơn gồm

A. Ca(H2PO4)2.

B. Ca(H2PO4)2, CaSO4

C. CaHPO4, CaSO4

D. CaHPO4

Câu 34:

Supephotphat đơn có nhược điểm là 

A. Làm chua đất trồng

B. Làm mặn đất trồng

C. Làm nghèo dinh dưỡng đất trồng

D. Làm rắn đất trồng

Câu 35:

Thành phần chính của supephotphat kép là

A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O

B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2

C. Ca(H2PO4)2, H3PO4 

D. Ca(H2PO4)2

Câu 36:

Loại phân nào thì thu được khi nung cháy quặng apatit với đá xà vân và than cốc?

A. Phân supephotphat

B. Phân phức hợp

C. Phân lân nung chảy

D. Phân apatit

Câu 37:

Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm

A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C.

B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C

C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C

D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C

Câu 38:

Độ dinh dưỡng của phân kali là

A. %K2O

B. %KCl

C. %K2SO4

D. %KNO3

Câu 39:

Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng 

A. phân đạm

B. phân kali

C. phân lân

D. phân vi lượng

Câu 40:

Thành phần của phân amophot gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4

C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4

D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4