Ôn luyện hóa hữu cơ 12 cực hay có lời giải (Đề số 01)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc - amino axit
Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2?
A. 75 ml
B. 150 ml
C. 100 ml
D. 225 ml
Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là :
A. 8,615 gam
B. 14,515 gam
C. 12,535 gam
D. 13,775 gam
Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A. 17,36 lít
B. 19,60 lít
C. 19,04 lít
D. 15,12 lít
Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A.
B.
C.
D.
Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,20
B. 14,80.
C. 12,30
D. 8,20
Công thức của triolein là :
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Lysin
B. Alanin
C. Axit glutamic
D. Axit amino axetic
Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 1.
Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2, H2O và N2. Với thì T nằm trong khoảng nào sau đây ?
A. 0,5 1
B. 0,4< T< 1
C. 0,5 1
D. 0,4 1
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8
Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là:
A. 59,4%.
B. 100,0%.
C. 70,2%.
D. 81,0%.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là
A. 17 : 9
B. 7 : 6
C. 14 : 9.
D. 4 : 3
Trong phân tử - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ?
A. glyxin
B. lysin
C. valin
D. alanin
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 29,25%.
B. 38,76%.
C. 40,82%.
D. 34,01%.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4
Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau :
C8H15O4N + dd NaOH dư Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 4
B. 1
C. 3.
D. 2
X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 3,0
B. 1,5
C. 3,5
D. 2,5
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 4.
B. 9
C. 3
D. 6
Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,57.
B. 12,72
C. 12,99
D. 11,21
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 chất hữu cơ riêng biệt: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin. Thuốc thử đó là
A. NaOH
B. Quì tím
C. HCl.
D. CH3OH/HCl.
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H5COO)3C3H5
B. (C2H3COO)3C3H5
C. (C17H31COO)3C3H5
D. (C6H5COO)3C3H5
Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là
A. 46,58% và 53,42%.
B. 35,6% và 64,4%.
C. 55,43% và 44,57%.
D. 56,67% và 43,33%
Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 tương ứng là X, Y thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?
A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom
B. Lực bazơ của X lớn hơn Y
C. Chúng đều là chất lưỡng tính
D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol C17H35COONa
B. 1 mol C17H35COONa
C. 3 mol C17H33COONa
D. 1 mol C17H33COONa.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH ® X + Y
X + H2SO4 loãng ® Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
A. HCHO, HCOOH
B. HCHO, CH3CHO
C. HCOONa, CH3CHO
D. CH3CHO, HCOOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. pentapeptit
B. heptapeptit
C. tetrapeptit
D. hexapeptit
Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là
A. 17,10
B. 34,20
C. 68,40.
D. 8,55
Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức 2 amin có thể là :
A. CH3NH2 và C4H9NH2
B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. C2H5NH2 và C4H4NH2
D. CH3NH2 và C4H9NH2 hoặc C2H5NH2 và C4H4NH2
Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. β-fructozơ
B. α-glucozơ
C. β-glucozơ
D. α-fructozơ
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là :
A. CH2=CH-COO-CH3
B. HCOO-C(CH3)=CH2
C. CH3COO-CH=CH2
D. HCOO-CH=CH-CH3
Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X có 6 liên kết peptit
B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%.
C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.
D. X có 5 liên kết peptit
Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 70%.
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là :
A. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa
B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5
C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH
D. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic
B. 1 mol axit stearic
C. 1 mol natri stearat
D. 3 mol natri stearat
Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng
A. 92o
B. 41o
C. 46o
D. 8o
Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:
A. cafein
B. moocphin
C. nicotin
D. aspirin
Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là :
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 5
Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6
B. Polibutađien
C. Polietilen
D. Poli(vinyl clorua).
Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (6).
D. (3), (4), (5).
Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.
Protein phản ứng với tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam
B. màu tím
C. màu xanh lam
D. màu vàng
Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là:
A. 4.
B. 1
C. 5.
D. 2
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025
B. 68,1
C. 19,455
D. 78,4