Ôn luyện hóa hữu cơ 12 cực hay có lời giải (Đề số 08)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là

A. NH3

B. NaOH

C. CH3NH2

D. C6H5NH2

Câu 2:

Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 3:

Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là

A. 20,75%.

B. 25,00%.

C. 50,00%.

D. 36,67%.

Câu 4:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 102,4

B. 97,0

C. 92,5.

D. 107,8

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là 

A. 23,00 gam

B. 18,28 gam

C. 20,28 gam

D. 16,68 gam

Câu 6:

Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 7:

Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là 

A. 7,2 gam; 6,08 gam

B. 8,82 gam; 6,08 gam

C. 8,82 gam; 7,2 gam

D. 7,2 gam; 8,82 gam

Câu 8:

Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH

B. C2H5COONa và CH3OH

C. CH3COONa và CH3OH

D. HCOONa và C2H5OH

Câu 9:

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím

A. Glyxin

B. Phenylamin

C. Metylamin

D. Alanin

Câu 10:

Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một amin đơn chức X, thu được 12,72 gam muối. Công thức của amin X là

A. C3H7NH2.

B. C2H5NH2

C. CH3NH2

D. C3H5NH2

Câu 11:

Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với

A. 29,68.

B. 30,70

C. 28,80

D. 18,91

Câu 12:

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là 

A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh

B. Do amin tan nhiều trong H2O

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton

Câu 13:

Nhận xét nào sau đây không đúng 

A. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin

B. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu

C. Chất béo là este của glixerol và các axit béo

D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước

Câu 14:

Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là

A. 21,840.

B. 23,296

C. 17,472

D. 29,120

Câu 15:

Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

Câu 16:

X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74 gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol. Biết X có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là

A. 8,6

B. 6,6.

C. 6,8

D. 7,6

Câu 17:

Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím

A. Glyxin

B. Metylamin

C. Axit glutamic.

D. Lysin

Câu 18:

X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với

A. 25,10

A. 25,10

C. 24,74.

D. 16,74.

Câu 19:

Chất nào sau đây không tác dụng với triolein

A. H2

B. Dung dịch Br2

C. Cu(OH)2

D. Dung dịch NaOH

Câu 20:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

D. vinylamoni fomat và amoni acrylat

Câu 21:

Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là

A. 176,5

B. 255,4

C. 257,1

D. 226,5

Câu 22:

Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 23:

Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 37,215

B. 35,39.

C. 39,04

D. 19,665

Câu 24:

Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ :

AncolXCuO,toX1AgNO3/NH3toX2H2SO4,toX3ancolY/H2SO4toC3H6O2

Vậy X, Y tương ứng là

A. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.

B. X là C2H5OH và Y là CH3OH.

C. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH

D. X là CH3OH và Y là C2H5OHĐáp án B

X là C2H5OH và Y là CH3OH

Câu 25:

Cho các dãy chuyển hóa: GlyxinNaOHX1HCldưX2

X2

A. ClH3NCH2COOH

B. H2NCH2COONa

C. ClH3NCH2COONa

D. H2NCH2COOH

Câu 26:

Cho sơ đồ phản ứng:

XNaOH,toHCOONa+CH3CHO+YYH2SO4Z+Na2SO4ZH2SO4đặc,toCH2=CH-COOH+H2O

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là

A. 3.

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 27:

Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 este không no đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C, tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn và một ancol duy nhất. Mặt khác, đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este trên cần dùng 21,504 lít oxi (đktc). m có thể nhận giá trị nào trong số các giá trị sau 

A. 12,34.

B. 12,24

C. 13,68

D. 14,32.

Câu 28:

Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.

B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường

C. Metylamin là chất lỏng mùi khai

D. Etylamin dễ tan trong nước

Câu 29:

Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của  X là

A. trilinolein.

B. tripanmitin

C. triolein

D. tristearin

Câu 30:

Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là

A. 10

B. 6

C. 8.

D. 7

Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

A. 0,1

B. 0,4

C. 0,3

D. 0,2

Câu 32:

Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây

A. 28,5

B. 41,8.

C. 25,5

D. 47,6

Câu 33:

X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là 

A. 51,05%

B. 38,81%.

C. 61,19%.

D. 48,95%.

Câu 34:

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit

A. fructozơ

B. Amilopectin

C. Saccarozơ

D. Glucozơ

Câu 35:

Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

A. CH3COOCH2CH=CH2+NaOHto

B. HCOOCH=CHCH3+NaOHto

C. CH3COOCH=CH2+NaOHto

D. CH3COOC6H5(phenylaxetat)+NaOHto

Câu 36:

Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14,6

B. 10,6

C. 28,4

D. 24,6

Câu 37:

Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su

A. 52

B. 25

C. 46.

D. 54

Câu 38:

Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là

A. 4.

B. 2.

C. 1

D. 3

Câu 39:

Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là

A. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử

B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH

C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH

D. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO

Câu 40:

Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau:

(1) Công thức chung Cn(H2O)m

(2) Là chất rắn không tan trong nước.

(3) Tan trong nước Svayde

(4) Gồm nhiều mắt xích a-glucozơ liên kết với nhau.

(5) Sản xuất glucozơ.

(6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

(7) Phản ứng màu với iot.

(8) Thủy phân

Trong các tính chất này

A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất

B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất

C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất

D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất

Câu 41:

Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

A. (2), (3), (5).

B. (3), (4), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Câu 42:

Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là

A. 20,59 kg.

B. 26,09 kg.

C. 27,46 kg

D. 10,29 kg

Câu 43:

Các loài thủy hải sản như lươn, cá … thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây

A. Dùng nước vôi

B. Dùng tro thực vật

C. Dùng giấm ăn

D. Rửa bằng nước lạnh

Câu 44:

Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom

A. 39,90 gam

B. 30,96 gam

C. 42,67 gam

D. 36,00 gam

Câu 45:

Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat

B. tơ tằm và tơ vinilon

C. tơ visco và tơ nilon-6,6

D. tơ nilon-6,6 và tơ capron

Câu 46:

Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là

A. phenol, metyl metacrylat, anilin.

B. etilen, buta-1,3-đien, cumen

C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin

D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen

Câu 47:

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic

C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên

Câu 48:

Công thức phân tử của etylamin là

A. C2H5NH2

B. CH3NH2

C. C4H9NH2

D. CH3-NH-CH3

Câu 49:

Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COOC6H4COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0,96

B. 0,72

C. 0,24

D. 0,48D. 0,48

Câu 50:

Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A. H2NCH2CH2COOH

B. H2NCH2COOH

C. H2NCH(CH3)COOH

D. H2NCH2CH2CH2 COOH