Phản ứng với chất chỉ thị màu

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành:

A. Màu hồng

B. Màu đỏ.

C. Màu tím. 

D. Màu xanh

Câu 2:

Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. CH3NH2 

B. CH3NHCH3

C. NH3 

D. C6H5NH2 

Câu 3:

Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. C6H5NH2.

B. NH3

C. CH3CH2NH2

D. CH3NHCH2CH3

Câu 4:

Sục khí metylamin vào nước thu được dung dịch làm 

A. quì tím không đổi màu

B. quì tím hóa xanh

C. phenolphtalein hóa xanh

D. phenolphtalein không đổi màu

Câu 5:

Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. C6H5NH2, CH3NH2

B. C6H5OH, CH3NH2

C. CH3NH2, NH3

D. C6H5OH, NH3

Câu 6:

Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ?

A. phenylamin

B. metylamin

C. axit axetic.

D. phenol

Câu 7:

Chất nào sau đây là chất khí (ở điều kiện thường), tan nhiều trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? 

A. Phenol (C6H5OH).     

B. Phenylamin (C6H5NH2). 

C. Ancol etylic (C2H5OH). 

D. Metylamin (CH3NH2). 

Câu 8:

Khí X ở hình vẽ bên là

A. Hidro clorua (HCl)

B. Metylamin (CH3NH2). 

C. Amoniac (NH3).

D. Cacbonic (CO2).