Rút gọn biểu thức
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Rút gọn biểu thức A = (a + b) – (–b – c) + (–a) là:
A. a + b + c;
B. 2b + c;
C. a – b – c;
D. 2b – c.
So sánh kết quả hai biểu thức A = (2a + b – c) – (–2b – c – a) và B = (–a – b) + 2. (a + b):
A. A = 3B;
B. A < B;
C. A = \[\frac{B}{3}\];
D. Không so sánh được.
Cho A = x + 12 – (x – y + 8) + (2x + y – 15). Với x = 20, y = –16 thì giá trị của biểu thức A là:
A. –3;
B. –5;
C. 19;
D. 23.
Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (x – y + 5) – (–8– x + y) = 2x –*y + 13 :
A. * = 3;
B. * = 2;
C. * = –2;
D. * = 5.
Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của biểu thức A = (a + b) – 3.( –b + a + 2) + (a – b):
A. Kết quả là một số nguyên âm;
B. Kết quả là một số nguyên dương;
C. Kết quả là một biểu thức chứa hai biến a, b;
D. Kết quả là một biểu thức chỉ chứa biến a.
Rút gọn biểu thức 22 – (13 + 15).5 + 200 ta thu được kết quả là:
A. 82;
B. 80;
C. 78;
D. 84
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:
A. –5 không phải là một số nguyên;
B. 25 – (9 – 10) + (4 – 15) = 15;
C. (a + b + c) – (–a – b – c) = 2(a + b + c);
D. a – b + c + 2(–a – b + 10) = –a – 3b + c + 20.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng là:
A. Giá trị của biểu thức (–155) – x khi x = –12 – (–24) là 167;
B. Số nguyên âm lớn nhất là 0;
C. Số nguyên x thỏa mãn x + (–30) = –100 là x = –70;
D. Rút gọn biểu thức a – (b + c – d) + (–d) – a ta được kết quả là a – b – c.
Rút gọn biểu thức A = a + b + c – d – (–a – b – c + d) ta được:
A. Kết quả chia hết cho 3;
B. Kết quả chia hết cho 4;
C. Kết quả chia cho 3 dư 1;
D. Kết quả chia hết cho 2.
Rút gọn biểu thức S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22020:
A. 2021;
B. 22021 + 1;
C. 22021 – 1;
D. 2020.
Các bài liên quan
Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: