So sánh nhiệt độ sôi

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi là

A. Thấp hơn do khối lượng phân tử este nhỏ hơn nhiều

B. Thấp hơn do giữa các phân tử este không có liên kết hiđro

C. Cao hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều

D. Cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững

Câu 2:

Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất

A. C4H9OH

B. C3H7COOH

C. CH3COOC2H5 

D. C6H5OH 

Câu 3:

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất

A. HCOOCH3

B. CH3COOH

C. C2H5OH

D. H2O

Câu 4:

Cho dãy gồm các chất: metyl fomat, axit axetic, ancol etylic, ancol propylic. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy là

A. axit axetic

B. ancol etylic

C. metyl fomat

D. ancol propylic

Câu 5:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất

A. CH3COOH

B. CH3CHO

C. CH3CH2OH

D. HCOOCH3

Câu 6:

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 

A. C2H5OH 

B. CH3COOH 

C. HCOOCH

D. CH3CHO 

Câu 7:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3

B. CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH

C. CH3COOH, HCOOCH3, C2H5OH

D. HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH

Câu 8:

Cho các chất sau: ancol etylic (1), đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat (5), etyl clorua (6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là

A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6

B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2

C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2

D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5

Câu 9:

Cho dãy các chất: CH3CH2COOH (1), CH3COOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH2CH3 (5). Dãy các chất xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là

A. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) 

B. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) 

C. (1) > (3) > (4) > (2) > (5) 

D. (1) > (2) > (3) > (4) > (5) 

Câu 10:

Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH

A. CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH

B. CH3COOCH3, ,HCOOCH3,C3H7OH, CH3COOH

C. HCOOCH3, C3H7OH,CH3COOH, CH3COOCH3

D. CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, HCOOCH3

Câu 11:

Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4). 

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2).

C. (1 ) > (3) > (4) > (5 ) > (2)

D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2).

Câu 12:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

A. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH

B. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3

C. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH

D. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3

Câu 13:

Dãy có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

A. CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH

B. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3

C. CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3

Câu 14:

Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol propylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X

B. T, X, Y, Z

C. Y, T, X, Z

D. Z, T, Y, X

Câu 15:

Có các chất sau: CH3COOH (1), CH3CH2COOH (2), HCOOCH3 (3), C2H5OH (4). Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên lần lượt là

A. (3) < (4) < (1) < (2). 

B. (4) < (3) < (1) < (2). 

C. (2) < (1) < (3) < (4). 

D. (3) < (1) < (4) < (2). 

Câu 16:

Cho các chất hữu cơ: C2H5OH (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C2H5NH2 (4) và C3H8 (5). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất là

A. (5), (2), (4), (1), (3). 

B. (5), (2), (1), (4), (3)

C. (3), (4), (1), (2), (5). 

D. (3), (1), (4), (2), (5).

Câu 17:

Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). 

B. (2) < (1) < (3) < (5) < (4). 

C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1).

D. (4) < (5) < (3) < (1) < (2). 

Câu 18:

Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sô

A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH

B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH 

C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH 

D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3

Câu 19:

Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi 

A. HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH

B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH

C. CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3

D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH

Câu 20:

Hai chất X, Y (đơn chức mạch hở, đều chứa C, H, O và đều có 53,33% Oxi về khối lượng). Biết MX> MY và X, Yđều tan được trong nước. Nhiệt độ sôi của X là 118oC, của Y là -19oC. Các chất X, Y tương ứng là

A. CH3COOH và HCHO 

B. HCOOCH3 và HCHO

C. CH3COOH và HCOOCH3 

D. HOCH2-CH=O và HO-CH2-CH2-COOH 

Câu 21:

X, Y, Z, và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: etyl axetat; propan-1-ol; axit axetic; metyl fomat. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:

          Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (°C)

31,5

77,1

118,2

97,2

Nhật xét nào sau đây là đúng

A. X là etyl axetat

B. Y là propanol-1-ol. 

C. Z là axit axetic

D. T là metyl fomat

Câu 22:

Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH3CHO; (III): CH3CH2OH; (IV): CH3OCH3; (V): HCOOCH3; (VI): CH3COOH; (VII): NH3; (VIII): PH3 . Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau

A. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V); (VIII) > (VII)

B. (II) > (I);  (III) > (IV);   (VI) > (V);  (VII) > (VIII)

C. (I) > (II);   (IV) > (III);  (VI) > (V);  (VIII) > (VII)

D. (II) > (I);  (III) > (IV);  (V) > (VI);  (VII) > (VIII)