So sánh tính bazơ của amin

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2

A. C6H5NH2 

B.  NH3 

C. CH3NH2

D. CH3NHCH2CH3

Câu 2:

Cho dãy các amin có cấu tạo sau:

 

Amin có tính bazơ mạnh nhất và yếu nhất trong dãy tương ứng là

A. (1) và (2). 

B. (3) và (1). 

C. (3) và (4). 

D. (2) và (4)

Câu 3:

Cho các amin: metylamin, đimetylamin, etylamin, anilin. Số chất có tính bazơ mạnh hơn amoniac là

A.

B.

C. 1

D. 3

Câu 4:

Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ? 

A. RNH2+H2ORNH3++OH-

B. C6H5NH2+HClC6H5NH3Cl

C. Fe3++3RNH2+3H2OFeOH3+3RNH3+

D. RNH2+HNO2ROH+N2+H2O

Câu 5:

Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất: NH3, H2S, SO2, HF, CH3NH2 và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Y là HF.

B. Z là CH3NH2. 

C. T là SO2

D. X là NH3

Câu 6:

 

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3,C6H5OHphenol, C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng bên.

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi  (°C)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây không đúng?

 

A. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.

B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom

C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím

D. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. 

Câu 7:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi  (°C)

182

-33,4

16,6

184

pH (dung dịch nồng độ 0,1mol/l)

8,8

11,1

11,9

5,4

Nhận xét nào sau đây đúng

A. Y là C6H5OH

B. T là C6H5NH2

C. Z là C2H5NH2

D. X là NH3

Câu 8:

Các chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G, Q. Một số tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

E

T

G

Q

Nhiệt độ sôi  (°C)

182

-33,4

-6,5

184

pH (dung dịch nồng độ 0,1mol/l)

8,8

11,1

11,8

5,4

 Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Q là C6H5NH2

B. T là C6H5OH

C. E là NH3

D. G là CH3NH2

Câu 9:

Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,001M) chứa các chất X, Y, Z, T ngẫu nhiên như sau: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) và NaOH. Kết quả đo pH của các dung dịch được ghi ở bảng dưới đây:

Dung dịch

X

Y

Z

T

pH

11,00

10,12

10,68

7,52

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Y là NaOH 

B. X là CH3NH2

C. Z là NH3  

D. T là C6H5NH2 

Câu 10:

Cho X, Y, Z, T là các chất không theo thứ tự : CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2 (anilin) và pH các dung dịch có cùng CM được ghi trong bảng sau.

Chất

X

Y

Z

T

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

 Nhận xét nào sau đây đúng?

A. T là C6H5NH2 

B. Z là CH3NH2 

C. Y là C6H5OH 

D. X là  NH3