SỰ ĐIỆN LI (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu
B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương).
D. chất
Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước
A. Môi trường điện li
B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực
D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan
Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện
A. Dung dịch đường
B. Dung dịch muối ăn
C. Dung dịch rượu
D. Dung dịch benzen trong ancol
Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được
A. HCl trong C6H6 (benzen).
C. Ca(OH)2 trong nước
B. CH3COONa trong nước
D. NaHSO4 trong nước
Chất nào sau đây không dẫn điện được
A. KCl rắn, khan.
B. NaOH nóng chảy
C. CaCl2 nóng chảy
D. HBr hòa tan trong nước
Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử
Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước
A. MgCl2
B. HClO3
C. Ba(OH)2
D. C6H12O6 (glucozơ).
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh
A. CH3COOH.
B. C2H5OH
C. H2O
D. NaCl
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF
C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2.
B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2
Đáp án C
NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl
B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3
D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu
A. H2S, H2SO3, H2SO4
B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2
C. H2S, CH3COOH, HClO
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3
Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào
A. H+, NO3-.
B. H+, NO3-, H2O
C. H+, NO3-, HNO3
D. H+, NO3-, HNO3, H2O
Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào
A. H+, CH3COO-
B. H+, CH3COO-, H2O
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O
D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Phương trình điện li viết đúng là
A.
B.
C.
D.
Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A.
B.
C.
D.
Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng
A.
B.
C.
D.
Phương trình điện li nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện yếu là
A. 5
B. 6.
C. 7
D. 4
Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8.
B. 7.
C. 9
D. 10
Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất
A. K2SO4
B. KOH
C. NaCl
D. KNO3
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất
A. HCl
B. HF
C. HI
D. HBr.
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím
A. HCl
B. Na2SO4
C. NaOH
D. KCl
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ
A. HCl
B. K2SO4
C. KOH
D. NaCl
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. HCl.
B. Na2SO4
C. Ba(OH)2
D. HClO4
Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng
A. [H+] = 0,10M
B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-].
D. [H+] < 0,10M
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng
A. [H+] = 0,10M
C. [H+] > [NO3-].
B. [H+] < [NO3-].
D. [H+] < 0,10M
Muối nào sau đây là muối axit
A. NH4NO3
B. Na3PO4
C. Ca(HCO3)2
D. CH3COOK
Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Dãy gồm các axit 2 nấc là
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3
Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ
C. theo kiểu axit
D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ
C. theo kiểu axit
D. vì là bazơ yếu nên không phân li
Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính
A. Fe(OH)3
B. Al.
C. Zn(OH)2
D. CuSO4.
Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Al(OH)3
B. Ba(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Cr(OH)2
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính
A. Na2CO3.
B. (NH4)2CO3.
C. Al(OH)3
D. NaHCO3.
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Na2CO3
B. H2SO4
C. AlCl3
D. NaHCO3
Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2.
B. Al(OH)3, Cr(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3
D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5.
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là
A. H2O, CH3COOH, CuSO4
B. CH3COOH, CuSO4
C. H2O, CH3COOH
D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. NaCl
Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl
B. CH3COOH
C. NaCl
D. H2SO4
Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3
D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng
A. d < c< a < b
B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d
D. b < a < c < d
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).