Thực hiện phép tính

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):

A. 100;

B. 114;

C. –100;

D. –114.

Câu 2:

So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):

A. A > B;

B. A < B;

C. A = B;

D. Không so sánh được.

Câu 3:

Số nguyên x thỏa mãn –5 –  (24 – x) = 11 là:

A. x = 18;

B. x = 21;

C. x = 19;

D. x = 23.

Câu 4:

Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\[\overline { - 14*} \]) : (–11) = 13:

A. * = 2;

B. * = 3;

C. * = \[ - \]2;

D. * = 5.

Câu 5:

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):

A. Kết quả là một số nguyên âm;

B. Kết quả là một số nguyên dương;

C. Kết quả bằng 0;

D. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 10.

Câu 6:

Vào một ngày tháng Một ở Sapa (Lào Cai), ban ngày nhiệt độ là 80C. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 120C:

A. 200C;

B. 40C;

C. –120C;

D. –40C.

Câu 7:

Lấy số nguyên a nhân với –3 rồi cộng thêm 5 ta thấy bằng kết quả phép tính lấy –15 trừ đi chính số đó. Vậy số nguyên a là:

A. a = 5;

B. a = –5;

C. a = 10;

D. a = –10.

Câu 8:

Một ngày chú Minh đi lặn biển ba lần. Chú ấy đã lặn đến các độ sâu 8 mét, 10 mét và 6 mét so với mặt nước biển. Em hãy sử dụng số nguyên để mô tả độ cao trung bình mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó:

A. 8 mét;

B. 6 mét;

C. –8 mét;

D. –6 mét.

Câu 9:

Tìm số nguyên n sao cho 2n + 1 chia hết cho n – 5:

A. n\[ \in \]{–4; 6; 10};

B. n\[ \in \]{4; 8; 16};

C. n\[ \in \]{\[ \pm \]4; 6; 10};

D. n\[ \in \]{4; \[ \pm \]6; 16}.

Câu 10:

Tìm tổng các số nguyên x, biết –10 < x < 10:

A. 15;

B. –20;

C. 0;

D. –5.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: