Tính bazơ tăng dần

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (c), (a), (b). 

B. (c), (b), (a). 

C. (a), (b), (c). 

D. (b), (a), (c). 

Câu 2:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là 

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 

B. NH3, CH3NH2,  C6H5NH2

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 

D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2

Câu 3:

Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. metylamin < amoniac < anilin

B. anilin < metylamin < amoniac

C. amoniac < metylamin < anilin

D. anilin < amoniac < metylamin

Câu 4:

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? 

A. Anilin, đimetylamin, metylamin

B. Anilin, metylamin, đimetylamin

C. Đimetylamin, metylamin, anilin

D. Metylamin, anilin, đimetylamin

Câu 5:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

A. phenylamin, etylamin, amoniac 

B. phenylamin, amoniac, etylamin

C. etylamin, amoniac, phenylamin 

D. etylamin, phenylamin, amoniac 

Câu 6:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là 

A. anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin

B. anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin

C. amoniac, anilin, etylamin, đimetylamin

D. amoniac, etylamin, đimetylamin, anilin

Câu 7:

Lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: 

A. trimetylamin→ anilin → metylamin→ dimethyl 

B. anilin→ trimetylamin→ metylamin→ dimetylamin 

C. anilin → metylamin → dimetylamin → trimetylamin

D. trimetylamin→ metylamin→anilin → dimetylamin 

Câu 8:

Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần: 

A. (4), (3), (2), (1) 

B. (3), (2), (1), (4)

C. (1), (2), (3), (4) 

D. (4), (1), (3), (2) 

Câu 9:

Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là 

A. 4, 3, 1, 2. 

B. 4, 3, 2, 1.

C. 2, 1, 3, 4

D. 3, 4, 1, 2.

Câu 10:

Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là

A. (3) < (4) < (2) < (1). 

B. (3) < (4) < (1) < (2).

C. (4) < (3) < (1) < (2). 

D. (2) < (3) < (1) < (4). 

Câu 11:

Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là 

A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3

B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2

C. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2

D. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.

Câu 12:

Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (a) < (d) < (c) < (b). 

B. (b) < (c) < (d) < (a).

C. (c) < (b) < (a) < (d).

D. (d) < (a) < (b) < (c). 

Câu 13:

Cho 4 chất metylamin(1), phenyamin(2), điphenylamin(3), đimetylamin(4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: 

A. 3<2<1<4. 

B. 1<2<3<4. 

C. 4<1<2<3

D. 2<3<1<4

Câu 14:

Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:

A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 

B. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 < (C2H5)2NH

C. (C2H5)2NH < NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 

D. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH

Câu 15:

Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là: 

A. C6H5NH2, CH3NH2, C6H5OH, NaOH.

B. CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, NaOH.

C. C6H5OH, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH

D. C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH

Câu 16:

Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy: 

A. (1) < (2) < (4) < (3) 

B. (2) < (1) < (4) < (3)

C. (1) < (3) < (2) < (4) 

D. (3) < (2) < (1) < (4) 

Câu 17:

Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ? 

A. (4) > (2) > (3) > (1). 

B. (1) > (2) > (4) > (3). 

C. (2) > (1) > (3) > (4).

D. (2) > (1) > (4) > (3). 

Câu 18:

Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là

A. Z < X < Y < T. 

B. T < Y < X < Z.

C. Z < X < T < Y.

D. X < T < Z < Y

Câu 19:

Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần là: 

A. (1), (2), (3), (4). 

B. (3), (2), (4), (1). 

C. (2), (1), (4), (3). 

D. (4), (1), (3), (2). 

Câu 20:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là : 

A. (4), (1), (2), (3). 

B. (3), (2), (1), (4). 

C. (4), (1), (3), (2). 

D. (4), (2), (1), (3).

Câu 21:

Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: 

A. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 

B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2   

D. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 

Câu 22:

Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần 

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3 

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 

C. NH3, C6H5NH2, CH¬3NH2, CH3NHCH3

D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3 

Câu 23:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) metylamin. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là 

A. (1), (2), (3), (4). 

B. (3), (2), (4), (1). 

C. (2), (1), (4), (3)

D. (4), (1), (3), (2). 

Câu 24:

Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là 

A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl 

B.  CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl

C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH

D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl 

Câu 25:

Cho các chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) -CH=O, (IV) -H. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là

A. I < II < III < IV 

B. II < III < IV < I 

C. I < III < IV < II 

D. IV < III < I < II 

Câu 26:

Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3?

A. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 

B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH 

C. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH

D. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2

Câu 27:

Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là

A. 3, 2, 1, 4, 5 

B. 3, 4, 5, 1, 2 

C. 2, 1, 5, 4, 3 

D. 3, 4, 5, 2, 1

Câu 28:

Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).

Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là: 

A. (1), (5), (2), (3), (4). 

B. (1), (5), (3), (2), (4). 

C. (1), (2), (5), (3), (4). 

D. (2), (1), (3), (5), (4).

Câu 29:

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kali hiđroxit.

A. (2) < (5) < (4) < (3) < (1). 

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). 

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). 

D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). 

Câu 30:

Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.

A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4 

B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4 

C. 5 < 1 < 2 < 4 <3

D.  1 < 2 < 3 < 4 < 5 

Câu 31:

Cho các amin: (1) p-nitroanilin, (2) p-metylanilin, (3) metylamin, (4) đimetylamin, (5) anilin. Lực bazơ của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là

A. (1), (2), (3), (4), (5). 

B. (3), (2), (4), (1), (5)

C. (1), (5), (2), (3), (4).

D. (5), (4), (3), (2), (1).

Câu 32:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: (1)NH3, (2)CH3NH2 (3) C6H5NH2 (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2 (6) p-O2N-C6H4NH2

A. 1,2,3,4,5,6 

B. 4,5,2,3,1,6 

C. 3,6,1,2,5,4

D. 6,3,1,2,5,4

Câu 33:

Có các chất sau : C2H5NH2 (1) ; NH3 (2) ; CH3NH2 (3) ; C6H5NH2 (4) ; NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là

A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5). 

B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6). 

C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6). 

Câu 34:

Cho các chất: NaOH (1); NH3 (2); HCl (3); CH3NH2 (4); C2H5NH2 (5); C6H5NH2 (6). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là 

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). 

B. (1), (2), (3), (5), (4), (6). 

C. (3), (6), (2), (4), (5), (1). 

D. (3), (6), (2), (5), (4), (1).

Câu 35:

Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:

A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6). 

B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6). 

C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6). 

D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6). 

Câu 36:

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ? 

A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2 

B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH

C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH 

D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa

Câu 37:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất): natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); đimetylamin (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là 

A. (5), (3), (2), (4), (6), (1). 

B. (1), (6), (3), (4), (2), (5). 

C. (1), (4), (2), (5), (3), (6). 

D. (5), (2), (3), (4), (6), (1).

Câu 38:

Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần 

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) 

B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) 

D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)