TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT KIM LOẠI

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. CrO3.

C. Na2O.

D. MgO.

Câu 2:

Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?

A. SO2.

B. CrO3.

C. P2O5.

D. SO3.

Câu 3:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al.

B. Al2O3.

C. AlCl3.

D. NaAlO2.

Câu 4:

Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 5:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A.  FeO.

B. Al2O3.

C. Na2O.

D. CrO3.

Câu 6:

Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?

A.  H2  + CuO   Cu + H2O.

B.  3CO  +  Fe2O3   2Fe  +  3CO2.

C.  2Al   +  Cr2O3  Al2O3  + 2Cr.

D. Al2O3  + 2KOH  2KAlO2  + H2O.

Câu 7:

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

FeO  +  CO  Fe  + CO2

3FeO  +  10HNO3  3Fe(NO3)3  +  NO  +  5H2O

 Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

A. chỉ có tính bazơ.

B. chỉ có tính oxi hóa

C. chỉ có tính khử.

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Câu 8:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng :

A. CrCl3.

B. Fe(NO3)2.

C. Cr2O3.

D. NaAlO2.

Câu 9:

Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là

A. MgO.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Al2O3.

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.

D. Cr­2O3 là oxit lưỡng tính.

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.

D. Cr­2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit loãng, kiềm loãng.

Câu 12:

Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là

A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.

B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.

C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Câu 13:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Zn(OH)2.

B. Ba(OH)2.

C. Fe(OH)2.

D. Cr(OH)2.

Câu 14:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. CuO.

B. CO2.

C. Cl2.

D. Al.

Câu 15:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. ZnO.

B. Al2O3.

C. CO2.

D. Fe2O3.

Câu 16:

Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây ?

A. Zn(OH)2.

B. Al(OH)3.

C.  Al.

D. KCl.

Câu 17:

Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH

A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3.

B. Al, NaHCO3, Al(OH)3.

C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl.

D. Al, FeCl2, FeCl3.

Câu 18:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.

C. Cr(OH)3 và Al(OH)3.

D. NaOH và Al(OH)3.

Câu 19:

Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là

A. CrO3 và K2Cr2O7.

B. Cr2O3 và Cr(OH)3.

C. Cr2O3 và CrO3.

D. CrO3 và Cr(OH)3.

Câu 20:

Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, HCl, SO2, CO2, H2 và O2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là

A. N2, H2, O2.

B. Cl2, H2, O2, N2, CO2.

C. N2, Cl2, H2, O2.

D. N2, H2.

Câu 21:

Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng.

B. ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. không xuất hiện kết tủa.

Câu 22:

Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2  +  O2  + 2H2O 4Fe(OH)3

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

Câu 23:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. CrCl3.

B. CrCl2.

C. Cr(OH)3.

D. Na2CrO4.

Câu 24:

Hòa tan hỗn hợp hai khí CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là

A. KHCO3, KNO3.

B. K2CO3, KNO3, KNO2.

C. KHCO3, KNO3, KNO2.

D. K2CO3, KNO3.

Câu 25:

Một mẩu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 26:

Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. Al2O3, CO2, dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2.

B. CO, H2S, Cl2, dung dịch AlCl3, C6H5OH.

C. NO, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch NH4Cl, dung dịch HCl.

D. Dung dịch NaAlO2, Zn, S, dung dịch NaHSO4.

Câu 27:

Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. xanh lam.

B. vàng nhạt.

C. trắng xanh.

D. nâu đỏ.

Câu 28:

Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

A. dung dịch NH3.

B. dung dịch KOH.

C. dung dịch AgNO3.

D. dung dịch HNO3.

Câu 29:

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?

A. AlCl3.

B. H2SO4.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu 30:

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy:

A.  Có kết tủa trắng và bọt khí.

B. Không có hiện tượng gì.

C. Có bọt khí thoát ra.

D. Có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 31:

Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?

A.  H2SO4 (loãng).

B. CuCl2.

C.  HCl.

D. AgNO3.

Câu 32:

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. boxit.

B. thạch cao nung.

C. đá vôi.

D. thạch cao sống.

Câu 33:

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?

A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C.  NaNO3.

D. Fe(NO3)2.

Câu 34:

Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là

A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2.

B. Cu(NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3.

C. KNO3; Zn(NO3)2; AgNO3.

D. Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; AgNO3.

Câu 35:

Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?

A. O2.

B. dd CuSO4.

C. dd FeSO4.

D. Cl2.

Câu 36:

Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. Br2 + dung dịch FeCl2.

B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.

C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4 đặc nguội.

Câu 37:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

A. không màu sang màu vàng.

B. không màu sang màu da cam.

C. màu vàng sang màu da cam.

D. màu da cam sang màu vàng.

Câu 38:

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :

A. màu vàng chanh và màu da cam.

B. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.

C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh.

D. màu da cam và màu vàng chanh.

Câu 39:

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. CaCl2.

B.  Na2S.

C. NaOH.

D. BaSO4.

Câu 40:

Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+; Ca2+ HCO3-, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm

A. MgO và CaCO3.

B. MgCO3 và CaCO3.

C. MgCO3 và CaO.

D. MgO và CaO.

Câu 41:

Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 42:

Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì

A. đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo.

B. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan lại.

C. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa không tan lại.

D. không thấy kết tủa trắng keo xuất hiện.

Câu 43:

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì

A. không có phản ứng xảy ra.

B. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3.

C. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.

D. tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

Câu 44:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:

A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3.

B. AgNO3, Br2, NH3, HCl.

C. KI, Br2, NH3, Zn.

D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4.

Câu 45:

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?

A. Một đinh Fe sạch.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Một dây Cu sạch.

D. Dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 46:

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và FeCl3.

C. Na2CO3 và BaCl2.

D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 47:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, Ca(HCO3)2, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 48:

Cho dãy các chất: Fe(NO3)2; CuCl2; MgCO3; BaSO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 49:

Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 50:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 6.

B. 7.

C. 4.

D. 5.

Câu 51:

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 5.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 52:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 53:

Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; cho Fe dư vào dd HNO3 loãng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 54:

Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 4.

Câu 55:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nhôm sunfat.

(6) Cho Al tác dụng với Cu(OH)2.

Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 56:

Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2,  Fe(NO3)2. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

A. 7 cặp.

B. 8 cặp.

C. 9 cặp.

D. 6 cặp.