Tính chất của phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình trong không gian

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các hình a, b, c dưới đây, hình nào biểu diễn hình lập phương?

Trong các hình a, b, c dưới đây, hình nào biểu diễn hình lập phương? (ảnh 1)
A. a);
B. b);
C. c);
D. Không có hình nào trong các hình trên.
Câu 2:

Trong những hình được cho dưới đây, hình nào là hình biểu diễn cho hình tứ diện?

Trong những hình được cho dưới đây, hình nào là hình biểu diễn cho hình tứ diệ (ảnh 1)

A. a);
B. b);
C. c);
D. Tất cả các hình trên.
Câu 3:

Cho hình hộp A′B′C′D′.ABCD. Ảnh của tam giác D′A′C′ qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (ABCD) theo phương BA′ là:

A. Tam giác BEC;
B. Tam giác ABC;
C. Tam giác ACD;
D. Tứ giác ABEC.
Câu 4:

Cho các hình biểu diễn như bên dưới, hình nào không phải là hình biểu diễn của một hình tứ diện?

Cho các hình biểu diễn như bên dưới, hình nào không phải là hình biểu diễn của một hình tứ diện (ảnh 1)

A. Hình a);
B. Hình b);
C. Hình c);
D. Hình d).
Câu 5:

Trong những hình vẽ dưới đây, hình nào không phải là một hình biểu diễn của hình hộp?

Trong những hình vẽ dưới đây, hình nào không phải là một hình biểu diễn của hình hộp (ảnh 1)

A, Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Hình d

Câu 6:

Cho các hình vẽ như dưới đây, hình nào không là một hình biểu diễn của hình chóp tứ giác S.ABCD

Cho các hình vẽ như dưới đây, hình nào không là một hình biểu diễn của hình chóp tứ giác S.ABCD (ảnh 1)

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Hình d

Câu 7:

Cho một hình lăng trụ A′B′C′. ABC có các điểm I, I′ lần lượt là trung điểm của AB, A′B′. Thực hiện phép chiếu song song lên mặt phẳng chiếu (A′B′C′), theo phương đường thẳng I′A, biến I thành điểm nào sau đây?

A. A′;
B. B′;
C. C′;
D. I′.    
Câu 8:

Hình lăng trụ A¢B¢C¢.ABC có điểm M là trung điểm của AC . Khi đó hình chiếu song song của điểm M lên (A¢B¢A) theo phương chiếu BC là

 

Hình lăng trụ ABC.ABC có điểm M là trung điểm của AC . Khi đó hình chiếu song song của điểm M lên (ảnh 1)

A. Điểm A

B. Điểm N

C. Điểm M

D. Điểm C

Câu 9:

Cho hình chóp S.ABC có các điểm D, E, F, M, N, K là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, AB, AC, BC như hình vẽ. Hỏi hình biểu diễn của hình chóp S.DEF lên mặt đáy theo phương chiếu DN là hình nào?

ho hình chóp S.ABC có các điểm D, E, F, M, N, K là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, AB, AC, B (ảnh 1)

A. Tam giác CNK;

B. Tứ giác MNCB;
C. Tứ giác MNCK;
D. Tam giác MNK.
Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA ^ (ABCD). M là trung điểm của SC. Hình biểu diễn của hình chóp S.ADM trên mặt phẳng (SAD) qua phép chiếu song song, phương chiếu AB là hình gì?

A. Hình tam giác;
B. Hình vuông;
C. Hình thang;
D. Hình thoi.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: