Tính chất hóa học

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. HCl. 

B. KCl.

C. H2SO4 loãng. 

D. NaOH. 

Câu 2:

Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaCl

B. Na2SO4

C. NaOH

D. NaNO3

Câu 3:

Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl

B. C2H5OH

C. HCl

D. NaOH

Câu 4:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Alanin

B. Phenol

C. Anilin

D. Vinylaxetat

Câu 5:

Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. C6H5NH2 

B. CH3NH3Cl 

C. CH3COOCH=CH2 

D. H2NCH2COOH 

Câu 6:

Chất nào sau đây không tác dụng được với dd NaOH đun nóng ?

A. Anilin

B. Phenylamoniclorua 

C. Etyl axetat 

D. Alanin

Câu 7:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?

A. NH2CH2COOH

B. NH2CH2COONa

C. ClNH3+CH2COOH

D. NH2CH2COOC2H5

Câu 8:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là 

A. metyl axetat, alanin, axit axetic

B. metyl axetat, glucozơ, etanol

C. glixerol, glyxin, anilin

D. etanol, fructozơ, metylamin

Câu 9:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. glixerol, glyxin, anilin

B. etanol, fructozơ, metylamin

C. metyl axetat, glucozơ, etanol

D. metyl axetat, phenol, axit axetic

Câu 10:

Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là:

A. tristearin và etyl axetat

B. phenylamoni clorua và alanin

C. anilin và metylamin

D. axit stearic và tristearin.

Câu 11:

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng? 

A. Benzylamoni clorua

B. Metylamin

C. Metyl fomat

D. Glyxin

Câu 12:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. metyl axetat, glucozơ, etanol

B. metyl axetat, alanin, axit axetic

C. etanol, fructozơ, metylamin

D. glixerol, glyxin, anilin

Câu 13:

Khi cho H2NCH2COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là muối và chất hữu cơ X. Chất X là 

A. ancol etylic

B. etylamin

C. ancol metylic

D. metylamin

Câu 14:

Cho dãy các chất: axit axetic, vinyl axetat, glyxin, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là

A.

B.

C.

D.

Câu 15:

Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 16:

Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

B. CH3NH3Cl và CH3NH2

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH

Câu 17:

C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. CTCT của X là

A. CH3COONH4

B. NH2CH2COONa

C. H2NCH2CH2COONa

D. H2NCH2COOCH3

Câu 18:

Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với 

A. dung dịch NaOH 

B. dung dịch HCl 

C. dung dịch NaCl 

D. dung dịch brom 

Câu 19:

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? 

A. Metylamin

B. Natri hiđrocacbonat

C. Glyxin

D. Đồng

Câu 20:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? 

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COOH

C. C2H5NH2

D. C6H5NH2

Câu 21:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl 

A. H2N-CH2-COOH 

B. CH3COOH 

C. C2H5NH2 

D. C6H5NH2 

Câu 22:

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch HCl đều tác dụng với:

A. glyxin, metyl axetat, axit glutamic  

B. phenylamoni clorua, trimetylamin, alanin 

C. anilin, metylamin, benzen 

D. tinh bột, metyl fomat, polietilen 

Câu 23:

Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl?

A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH

B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH

C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH

D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH

Câu 24:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?

A. Ancol benzylic 

B. Anilin 

C. Phenol 

D. Alanin 

Câu 25:

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. C6H5NH2

A. C6H5NH2

B. H2NCH(CH3)COOH

C. C2H5OH

D. CH3COOH

Câu 26:

Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dung dịch brom, dung dịch NaOH, không tác dụng với dd NaHCO3. A có thể là:

A. C6H5NH2 

B. C6H5NH3Cl 

C. CH3C6H4OH 

D. CH2=CH-COOH 

Câu 27:

X tác dụng được với dung dịch HCl, nước brom và không đổi màu quì tím. Vậy X là :

A. metyl axetat 

B. alanin 

C. anilin 

D. phenol 

Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ Q (mạch hở, có phân tử khối là 103) trong dung dịch NaOH, thu được muối của một amino axit T và một ancol (có khả năng tách nước tạo thành anken). Tên thông thường của T là

A. alanin

B. valin

C. glyxin

D. lysin

Câu 29:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

Câu 30:

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:

A. C2H5OH và N2 

B. CH3OH và NH3 

C. CH3NH2 và NH3

D. CH3OH và CH3NH2

Câu 31:

Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là

A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4

B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4

C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4

D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4

Câu 32:

Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tầm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. Công thức cấu tạo phù hợp của X là 

A. CH3COOCH2NH2

B. C2H5COONH4

C. CH3COONH3CH3

D. Cả A, B, C

Câu 33:

Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức phân tử là C2H3O2Na . Cho Y phản ứng với dung dịch KOH đun nóng, thu được etylamin. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là 

A. CH3COONH3CH3 và CH3CH2COONH4

B. CH3COONH3CH3 và HCOONH2(CH3)2

C. CH3COONH3CH3 và HCOONH3C2H

D. HCOONH3C2H5 và CH3CH2NH3COOH

Câu 34:

Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo đúng của Y là:

A. NH2CH2-CH2-COONH4 

B. CH3-NH-CH2-COONH4 

C. NH2-CH2¬-COONH3CH3 

D. CH3CH(NH2)COONH4 

Câu 35:

Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được muối của một amino axit và một ancol. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 36:

Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 37:

Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y). Cho hơi Y qua CuO/t0, thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CH-COONH3-C2H5

B. CH3(CH2)4NO2

C. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

Câu 38:

Hợp chất hữu cơ E mạch hở, có công thức phân tử là C5H11O3N. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được muối của một  α–amino axit và một ancol hai chức. Công thức nào sau đây không phù hợp với E?

A. H2NCH2COOCH2CH2CH2OH

B. H2NCH2CH2COOCH2CH2OH

C. H2NCH(CH3)COOCH2CH2OH

D. H2NCH2COOCH2CH(OH)CH3

Câu 39:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H11O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (chất Z có cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 40:

Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 41:

Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:

C8H15O4N + dung dịch NaOH dư t0  Natri glutamat + CH4O + C2H6O

Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 42:

Cho sơ đồ phản ứng:      (1). X + NaOH  Y + Z + T.

                                      (2). Z  1400CH+ T1 + H2O. (T1 là đồng phân của T).

Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Y là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A.

B.

C.

D.

Câu 43:

Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin +NaOH  X  +HClY.

Chất Y là chất nào sau đây?

A. CH3–CH(NH2)–COONa

B. H2N–CH2–CH2–COOH

C. CH3–CH(NH3Cl)COOH

D. CH3–CH(NH3Cl)COONa

Câu 44:

Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl khan. Sản phẩm cuối cùng thu được là:

A. . H2NCH(CH3)COOCH

B. ClH3NCH(CH3)COOCH

C. ClH3NCH2CH2COOCH

D. H2NCH2COOCH

Câu 45:

Hợp chất hữu cơ C4H9O2N làm mất màu nước brom, phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất đó thuộc loại 

A. Este của aminoaxit

B. Muối amoni

C. Amino axit

D. Hợp chất nitro

Câu 46:

Có các dung dịch riêng biệt sau:

C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua),    H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,

ClH3N–CH2–COOH,    HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,    H2N–CH2–COONa.

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 47:

Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic (3); axit benzoic (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit

A. (1) < (2) < (3) < (4). 

B. (2) < (1) < (4) < (3).

C. (4) < (3) <(2) < (1). 

D. (4) < (3) < (1) < (2). 

Câu 48:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là 

A. (4), (2), (1), (3)

B. (2), (4), (3), (1)

C. (1), (2), (3), (4).

D. (3), (4), (1), (2)

Câu 49:

Methionin là một loại thuốc bổ gan có công thức cấu tạo như sau:

Nhận định nào sau đây về methionin là sai?

A. Có công thức phân tử C5H11NO2S

B. Có tính chất lưỡng tính

C. Thuộc loại amino axit

D. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2

Câu 50:

Phenylalanin (kí hiệu là Phe) có công thức cấu tạo như sau:

 

Nhận định nào sau đây về Phe là sai?

A. Có phản ứng thế với nước brom

B. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1

C. Có tính chất lưỡng tính

D. Thuộc loại α-amino axit

Câu 51:

Tirozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau.

 

Nhận định nào sau đây về tirozin là sai?

A. Tác dụng được với nước brom

B. Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1

C. Có tính chất lưỡng tính

D. Có phân tử khối là 181

Câu 52:

Có 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2. Để nhận ra dung dịch riêng biệt của 3 hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. C2H5OH 

B. HCl 

C. NaOH 

D. Quỳ tím 

Câu 53:

Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?

A. H2N[CH2]6NH2

B. H2N[CH2]5COOH

C. HOOC[CH2]4COOH

D. H2N[CH2]6COOH

Câu 54:

Cho các chất sau :

(1) CH3CH(NH2)COOH;

(2) HOOC- CH2-CH2-COOH;

(3) H2N[CH2]5COOH;

(4) CH3OH và C6H5OH;

(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 ;

(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3) , (5), (6) 

B. (1), (2), (3), (5), (6) 

C. (1), (3), (6)

D. (1), (3), (4) , (5), (6)