Tính chất hóa học chung

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Metylamin không tác dụng với chất nào dưới đây?

A. H2SO4

B. HNO3 

C. NaOH.    

D. HCl.  

Câu 2:

Metylamin không phản ứng với

A. dung dịch HCl

B. dung dịch H2SO4

C. O2(to). 

D. H2(xúc tác Ni, to). 

Câu 3:

Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?

A. H2SO4

B. NaOH.

C. NaCl.

D. NH3

Câu 4:

Dung dịch etyl amin không tác dụng được với dung dịch 

A. CuSO4

B. CH3COOH.

C. HCl

D. NaOH

Câu 5:

Anilin không tác dụng với

A. nước brom 

B. dung dịch HCl 

C. dung dịch NaOH 

D. dung dịch HNO2 

Câu 6:

Axit acrylic không tác dụng với

A. dung dịch Br2

B. metyl amin

C. kim loại Cu

D. dung dịch Na2CO3.

Câu 7:

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Benzylamoni clorua

B. Anilin

C. Metyl fomat

D. Axit fomic

Câu 8:

Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện? 

A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím

B. Cho brom vào dung dịch anilin

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH

D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.

Câu 9:

Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch

A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaCl.

D. HCl 

Câu 10:

Chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. fructozơ

B. vinyl axetat

C. tristearin

D. metylamin

Câu 11:

Ảnh hưởng của nhóm amin (NH2) đến gốc phenyl (C6H5) trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với 

A. axit clohiđric

B. nước

C. nước brom

D. axit axetic

Câu 12:

Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch chuyển màu xanh

B. có kết tủa nâu đỏ.

C. có kết tủa trắng

D. dung dịch chuyển màu tím

Câu 13:

Cho từ từ metylamin vào dd AlCl3 có hiện tượng đến dư

A. Không có hiện tượng 

B. Tạo kết tủa không tan 

C. Tạo kết tủa sau đó tan ra 

D. Ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa tan

Câu 14:

Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?

A. Benzylamin

B. Anilin. 

C. Metylamin

D. Đimetylamin

Câu 15:

Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên một thời gian thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. Cho 1,0 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh thì thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài ml dung dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. X là 

A. axetanđehit

B. anilin

C. benzen

D. phenol lỏng

Câu 16:

Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây? 

A. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh 

B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh 

C. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với nước Br2 

D. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dung dịch HCl 

Câu 17:

Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH; CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là 

A. 5. 

B. 2. 

C. 4

D. 3

Câu 18:

Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch axit HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói trắng" khí A là 

A. etylamin

B. anilin

D. hiđroclorua

D. hiđroclorua

Câu 19:

Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được là 

A. dung dịch bị đục, sau đó trong suốt

B. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp.

C. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục

D. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp. 

Câu 20:

Chất không có phản ứng với anilin (C6H5NH2) là 

A. HCl

B. Br2 (trong nước). 

C. H2SO4

D. NaOH

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.

(2) Cho vài giọt dung dịch anilin vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch HCl, lắc đều.

(3) Cho 2 ml dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.

(4) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng.

Sau khi kết thúc các phản ứng (nếu có), thí nghiệm nào vẫn còn sự phân lớp trong ống nghiệm? 

A. (1)

B. (3)  

C. (4)

D. (2)  

Câu 22:

Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? 

A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng

B. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh

C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng

D. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh

Câu 23:

Cho các amin có công thức sau:

 

Amin nào có tính chất hóa học khác anilin nhất?

A. (2). 

B. (3). 

C. (4).

D. (1).

Câu 24:

Tiến hành các thí nghiệm cho từng chất sau đây tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ:

 

Số thí nghiệm tạo thành sản phẩm có phản ứng thế với nước brom là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 25:

Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 ?

A. Stiren

B. Anilin

C. Phenol

D. 1,3-đihiđroxibenzen.

Câu 26:

Cho sơ đồ phản ứng: C6H5-NH2 + 3Br2  (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng. Tên gọi của (X) là 

A. bromanilin

B. 2,4,6-tribromanilin

C. 1,3,5-tribromanilin

D. tribromanilin.

Câu 27:

Cho các amin có cấu tạo sau:

 

Dung dịch amin nào các tính chất: (1) làm đổi màu phenolphtalein, (2) không tạo thành kết tủa trắng khi cho vào nước brom?

A. (3).

B. (1). 

C. (4).

D. (2). 

Câu 28:

Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thì 

A. có kết tủa màu trắng xuất hiện. 

B. không có hiện tượng gì.

C. có kết tủa màu vàng xuất hiện

D. dung dịch chuyển sang  màu xanh tím do phản ứng màu biure