TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tác dụng với phi kim.
B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa.
D. Tác dụng với axit.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K.
B. Na.
C. Ba.
D. Be.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe.
B. Ca.
C. Cu.
D. Mg.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Al.
B. K.
C. Ca.
D. Cu.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Na, Ba, K.
D. Be, Na, Ca.
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Ba, Na, K, Ca.
B. Na, K, Mg, Ca.
C. K, Na, Ca, Zn.
D. Be, Mg, Ca, Ba.
Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Cu.
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3.
B. CuSO4.
C. HCl.
D. MgCl2.
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. H2SO4 đặc.
B. HCl.
C. FeCl3.
D. AgNO3.
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. FeCl3.
D. AgNO3.
Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng nóng.
B. HNO3 loãng nguội.
C. H2SO4 loãng nóng.
D. H2SO4 đặc nóng.
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
A. CuSO4.
B. HCl.
C. NaOH.
D. HNO3 loãng.
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Mg, Al.
D. Fe, Al, Cr.
Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch HNO3 loãng.
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O2NaOH + H2.
B. Ca + 2HClCaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4FeSO4 + Cu.
D. Cu + H2SO4CuSO4 + H2.
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)CuCl2 + 2FeCl2.
B. H2 + CuO Cu + H2O.
C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn.
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.
B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
C. sự khử Cr và sự khử O2.
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là:
A. Đều là tính khử.
B. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng vào nước.
B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C. Ngâm chúng trong dầu hoả.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2.
B. NaOH và H2.
C. Na2O và H2.
D. NaOH và O2.
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2.
B. MgCl2.
C. NaCl.
D. FeCl3.
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ni.
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu; MgCl2.
D. Mg; CuCl2.
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe2O3.
B. MgO.
C. FeCl3 trong H2O.
D. NaOH trong H2O.
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cả Cr và Al.
Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
A. NaCl.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. NaOH.
D. HNO3 đặc nguội.
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3.
B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. FeO, MgO, CuO.
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr?
A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn.
B. Ag.
C. Al.
D. Fe.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?
A. Cu.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch:
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. NaOH
D. HNO3
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
A. Na.
B. Fe.
C. Ba.
D. Zn.
Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.