Tính hoá trị của nguyên tố

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hoá trị của C trong hợp chất CCl4 là (biết trong hợp chất này Cl có hóa trị I)

A. I.         
B. II.  
C. III.     
D. IV.
Câu 2:

Hoá trị của Si trong hợp chất SiO2

A. IV.   
B. III.     
C. II.        
D. I.
Câu 3:

Hoá trị của P trong hợp chất PH3

A. I.  
B. II.  
C. III.            
D. IV.
Câu 4:

Hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là (biết Cl hóa trị I)

A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 5:

Hóa trị của C trong hợp chất carbon dioxide là

A. I
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 6:

Hóa trị của nhóm (PO4) trong hợp chất H3PO4

A. IV.
B. III.
C. II.
D. V.
Câu 7:

Fe có hóa trị II trong chất nào sau đây?

A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe.
D. FeCl3.
Câu 8:

Trong hợp chất P2O3, hoá trị của P là

A. I.
B. II.
C. III
D. IV.
Câu 9:

Biết nhóm hydroxide (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào sau đây là sai?

A. NaOH.
B. CaOH.
C. KOH.
D. Fe(OH)3.
Câu 10:

Biết trong hợp chất K2SO4 thì K có hóa trị I. Hóa trị của nhóm (SO4) là

A. I.
B. II
C. III.
D. IV.
Câu 11:

Biết Cl có hoá trị I, Mg có hoá trị II, mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với số nguyên tử Cl là

A. 1.      
B. 2.   
C. 3.    
D. 4.
Câu 12:

Nguyên tố A có hóa trị III, nguyên tố B có hóa trị II. Tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó là

A. 1 : 2.
B. 2 : 3.
C. 3 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 13:

Hóa trị của C trong hợp chất methane có trong hình dưới đây là

Hóa trị của C trong hợp chất methane có trong hình dưới đây là    A. I. B. II. C. III. D. IV. (ảnh 1)
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: