Tơ sợi

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ olon.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Protein.

Câu 2:

Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Sợi bông.

B. Poli (viyl clorua).

C. Poli etilen.

D. Tơ nilon-6.

Câu 3:

Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

Câu 4:

Nhóm các polime được dùng làm tơ là

A. Poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua), polibutađien

C. Poliacrilonitrin, poli(hexametylen ađipamit).

D. Poli(hexametylen ađipamit), poli(vinyl clorua).

Câu 5:

Tơ gồm 2 loại là

A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.

B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.

C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.

Câu 6:

Loại tơ nào sau đây có thành phần chính chứa protein?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Sợi bông.

C. Tơ capron.

D. Tơ tằm.

Câu 7:

Tớ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. tơ tằm.

B. sợi bông.

C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

Câu 8:

Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu 9:

Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

B. tơ visco và tơ nilon-6.

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.

D. sợi bông và tơ visco.

Câu 10:

Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6; (4) tơ visco; (5) tơ nilon-6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. (2), (3), (5).

B. (1), (2), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (2), (4), (5).

Câu 11:

Cho dãy gồm các tơ: (1) tơ nitron, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ được sản xuất từ xenlulozơ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12:

Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A. Tơ tằm.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nitron.

D. Tơ vinilon.

Câu 13:

Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Bông.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ axetat.

Câu 14:

Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là

A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).

B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).

C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).

D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.

Câu 15:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 16:

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6.

B. Tơ tằm.

C. Tơ axetat.

D. Tơ olon.

Câu 17:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)

A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Bông

Câu 18:

Sợi visco thuộc loại

A. polime trùng hợp.

B. polime bán tổng hợp.

C. polime thiên nhiên.

D. polime tổng hợp.

Câu 19:

Cho các loại tơ: (1) tơ tằm, (2) tơ nilon-6,6, (3) tơ visco, (4) tơ axetat, (5) tơ capron. Số tơ hóa học là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 20:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ tằm và tơ olon.

B. tơ visco và tơ olon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 21:

Trong các tơ sau: tơ xenlulozơ triaxetat, tơ tằm, tơ visco, tơ nitron, bông, tơ nilon - 6,6, tơ capron. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học?

A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 22:

Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 23:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 24:

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. poli(etylen-terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen-ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu 25:

Hai tơ nào sau đây đều là tơ nhân tạo?

A. Bông, tơ tằm.

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6, tơ olon.

D. Tơ nilon-6, nilon-6,6.

Câu 26:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Sợi bông.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 27:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, polistiren. Dãy gồm các polime tổng hợp là

A. polietilen, polistiren, nilon-6.

B. polistiren, xenlulozơ, nilon-6,6.

C. polietilen, tinh bột, nilon-6.

D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6.

Câu 28:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là

A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.

B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.

Câu 29:

Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon- 6,6.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 30:

Cho các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Số tơ tổng hợp là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 31:

Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 32:

Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6; (2) tơ nilon-6; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon.

Tơ thuộc loại poliamit là

A. (1), (2),( 3).

B. (2),( 3),(4).

C. (1),(2).

D. (1),(2),(3),(4).

Câu 33:

Cho các loại tơ sau: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng hợp trong dãy tơ đã cho là

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 34:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nitron thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ lapsan thuộc tơ poliamit.

C. Tơ nilon-6,6 thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ visco thuộc tơ thiên nhiên.

Câu 35:

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. tơ visco.

B. tơ nitron.

C. tơ tằm.

D. tơ axetat.

Câu 36:

Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. Tơ tằm, tơ visco.

B. Tơ axetat, bông.

C. Bông, đay.

D. Tơ nilon-6,6, tơ nitron.

Câu 37:

Dãy gồm các tơ đều là tơ tổng hợp là

A. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6.

B. tơ capron, tơ axetat, bông.

C. tơ nilon-6,6, tơ tằm, bông.

D. tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron.

Câu 38:

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua.

B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 39:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.

B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt.

C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.

D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ.

Câu 40:

Cho phát biểu đúng là

A. Tơ olon thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ olon thuộc tơ poliamit.

C. Tơ olon thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên.

Câu 41:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tơ visco là tơ bán tổng hợp.

B. Tơ xenlulozơ triaxetat là tơ hóa học.

C. Tơ nilon-6,6 là tơ nhân tạo.

D. Sợi bông, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên.

Câu 42:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tơ nilon-6 và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.

B. Tơ visco và tơ xenlulozơ triaxetat đều là tơ nhân tạo.

C. Tơ capron và tơ olon đều có thành phần chứa nhóm CO-NH.

D. Tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp đều thuộc loại tơ hóa học.

Câu 43:

Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:

A. (-CH2-CH=CH-CH2)n

B. (-NH-[CH2]6-CO-)n

C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

Câu 44:

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit

A. picric.

B. phtalic.

C. benzoic.

D. ađipic.

Câu 45:

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

A. ure và fomanđehit.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. phenol và fomanđehit.

D. etylen glicol và axit terephtalic.

Câu 46:

Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2N[CH2]5COOH.

B. HOOC[CH2]4COOH và HO[CH2]2OH.

C. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2.

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.

Câu 47:

Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng

A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.

D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.

Câu 48:

Polime dùng làm tơ nilon-6,6: –(–HN–[CH2]6–NHOC–C4H8–CO–)n– được điều từ các monome

A. axit ađipic và hexametylenđiamin.

B. axit ε-aminocaproic.

C. axit ađipic và etylenglicol.

D. phenol và fomanđehit.

Câu 49:

Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét? 

A. Tơ capron.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nitron.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 50:

Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?

A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh

B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.

C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.

D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng.

Câu 51:

Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:

A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.

B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm  trong phân tử kém bền với nhiệt.

C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.

Câu 52:

Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng sản xuất tơ?

A. axit ε-aminocaproic.

B. acrilonitrin.

C. axit ω-aminoenantoic.

D. ancol o-hiđroxibenzylic.

Câu 53:

Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH–CN.

C. CH2=CH–CH=CH2.

D. CH2=CH–Cl.

Câu 54:

Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?

A. Etilen.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Vinyl xianua.

Câu 55:

Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat và poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Câu 56:

Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :

A. (b), (c), (d).

B. (c), (d), (e), (g).

C. (a), (b), (f).

D. (b), (d), (e).

Câu 57:

Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao su isopren; tơ olon; tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

Câu 58:

Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. tơ nilon - 6,6.

B. tơ nitron.

C. tơ nilon-6.

D. tơ lapsan.

Câu 59:

Tơ lapsan thuộc loại tơ

A. poliamit.

B. Vinylic.

C. polieste.

D. poliete.

Câu 60:

Polime dùng để sản xuất tơ lapsan có cấu tạo như sau:

Tên gọi của polime trên là

A. poliacrilonitrin.

B. poli(hexametylen ađipamit).

C. poli(etylen terephtalat).

D. policaproamit.

Câu 61:

Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng

A. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.

B. trùng hợp caprolactam.

C. trùng ngưng lysin.

D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.

Câu 62:

Khi đun nóng có xúc tác, các phân tử caprolactam mở vòng tại vị trí liên kết amit (CO – NH) rồi kết hợp lại với nhau tạo thành polime dùng sản xuất tơ capron theo phản ứng trùng hợp:

Mắt xích tạo thành polime trên giống với mắt xích của polime trong vật liệu nào?

 

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ axetat.

D. Tơ olon.

Câu 63:

Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?

A. axit metacrylic.

B. caprolactam.

C. phenol.

D. axit caproic.

Câu 64:

Tơ enang được điều chế bằng cách

A. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH.

B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.

C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.

D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH.

Câu 65:

Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit terephtalic với chất nào sau đây?

A. Etylen glicol.

B. Etilen.

C. Glixerol.

D. Ancol etylic.

Câu 66:

Cho các polime sau: (1) xenlulozơ; (2) protein; (3) tơ nilon-7; (4) polietilen; (5) cao su buna.

Số polime có thể tham gia phản ứng thủy phân là

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 67:

Cho các vật liệu: (1)tơ olon; (2)tơ nilon-6; (3)tơ lapsan; (4)tơ nilon-6,6. Khi đun nóng, số vật liệu bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 68:

Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrilat); (3) polibutađien; (4) polisitiren; (5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy phân cả trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:

A. (1), (4), (5), (3).

B. (1), (2), (5), (4).

C. (2), (5), (6).

D. (2), (3), (6).