TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 2:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

B. Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Be đến Ba.

C. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng giảm dần từ Li đến Cs.

D. Các kim loại kiềm thổ có khối lượng riêng tăng dần từ Be đến Ba.

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.

D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.

B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong dãy kim loại kiềm, đi từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng

C. Các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

D. Một trong những tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm tăng tính dẫn điện của chất điện phân.

Câu 7:

Phát biểu sai

A. Trong một chu kì, theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng dần.

B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1- 3e lớp ngoài cùng.

C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.

D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.

Câu 8:

Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.

A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.

C. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu 10:

Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Câu 11:

Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:

A. X nằm ở chu kì 2 nhóm VA. 

B.  X nằm ở chu kì 3 nhóm IVA.

C. X nằm ở chu kì 3 nhóm VA.

D. X nằm ở chu kì 2 nhóm IVA.

Câu 12:

Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? 

A. Trong hợp chất, số oxi hóa của Al là +3.

B. Cấu hình electron [Ne]3s23p1.

C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. 

D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 13:

Nhận định nào dưới đây là sai?

A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, CrCu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.

C. Các nguyên tố mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm.

D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 

C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần.

D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic.

Câu 15:

Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Khả năng phản ứng với nước giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.

D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa là +1.

Câu 16:

Chọn phát biểu sai ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

C. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.

D. Sắt có trong hemoglobin của máu.

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.

B. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.

C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

D. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

Câu 19:

Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm?

A. Đều khử được nước dễ dàng.

B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

C. Hiđroxit dều là những bazơ mạnh.

D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển.

B. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

C. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa học.

D. Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2SO43.24H2O

Câu 21:

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Tất cả kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.

B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O

D. NaHCO3được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

Câu 22:

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Gang và thép đều là hợp kim.

B. Crom còn được dùng để mạ thép.

C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

Câu 23:

Trong các phát biểu sau:

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.  

D. 4.

Câu 24:

Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA):

(1) có 1 electron lớp ngoài cùng.

(2) có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đến Cs.

(3) có số oxi hóa +1 duy nhất trong các hợp chất.

(4) có độ âm điện giảm dần từ Li đến Cs.

(5) có tính khử rất mạnh.

Số đặc điểm chung của kim loại kiềm là:

A. 3. 

B. 4. 

C. 5.

D. 2.

Câu 25:

Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :

A. Trong nguyên tử, lớp electron ngoài cùng có năng lượng thấp nhất.

B. Chất xúc tác làm phản ứng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận.

C. Các nguyên tố nhóm VIIA có cùng số electron lớp ngoài cùng.

D.  Nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng xếp vào nhóm IA.

Câu 26:

Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Để điều chế R có thể dùng phương pháp nhiệt luyện.

B. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

C. R có trong khoáng vật cacnalit.

D. R có tính khử mạnh hơn Cu. 

Câu 27:

Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.

B. Cấu hình electron của nguyên tử M là: Ar3d44s2.

C. M2O3MOH3 có tính chất lưỡng tính.

D. Ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 28:

Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 29:

Chọn nhận xét sai

A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.

C. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al. Độ dẫn điện của Al là kém nhất.

D. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

Câu 30:

Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. CuS.

B. FeS.

C. S.

D. Cu.

Câu 31:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Na2CO3.

B. NH42CO3.

C. AlOH3.

D. NaHCO3.

Câu 32:

Chất có tính lưỡng tính là:

A. NaHSO4.

B. NaOH.

C. NaHCO3. 

D. NaCl.

Câu 33:

Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?

A. Al2SO43

B. Cr2O3.  

C. Al2O3.  

D. AlOH3.

Câu 34:

Cho dãy các chất: Al, AlOH3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là

A. 2. 

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 35:

Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là

A. Fe2O3, Fe2SO43.

B. FeO, Fe2O3.

C. FeNO32, FeCl3.

D. FeOH2, FeO.

Câu 36:

CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau :

A. NaOH. 

B. CaO. 

C. O2.

D. Mg.

Câu 37:

Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên :

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 38:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 39:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai:

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 40:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 41:

Phản ứng nào sau đây là không đúng ?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 42:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 43:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 44:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 45:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:

A. HCl, NaOH.

B. NaCl, CuOH2.

C. HCl, AlOH3

D. Cl2, NaOH

Câu 46:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

(c) Cho CaO vào nước.

(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 47:

Kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống. Trong số các phát biểu về ứng dụng dưới đây, phát biểu nào là không đúng?

A. Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện.

B. Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.

C. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.

D. Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.

Câu 48:

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Vôi sống (CaO).   

B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

C.  Đá vôi (CaCO3).

D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). 

Câu 49:

Hợp chất A là chất rắn, có nhiều ứng dụng như: chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, sản xuất diêm. Chất A là

A. Kali clorua.

B. Natri clorua.

C. Kali clorat.

D. Natri hipoclorit.

Câu 50:

Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là : 

A. hematit đỏ.

B. xiđerrit.      

C. hematit nâu.

D. manhetit. 

Câu 51:

Thành phần của thuốc nổ đen là :

A. 75% NaNO3; 15%S; 10% C.

B. 75% KNO3; 15%S; 10% C.

C. 75% NaNO3; 10% S; 15% C.

D. 75% KNO3; 10%S; 15% C. 

Câu 52:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 53:

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?

A. Cho dung dịch HCl vào CaCO3.

B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3.

C. Cho Na kim loại vào nước.

D. Đổ dung dịch HClvào dung dịch NaHCO3.

Câu 54:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

D. CrO3 là oxit axit.

Câu 55:

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.

(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(c) FeOH3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(d) CrO3 là một oxit axit.

Số phát biểu đúng là:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 56:

Phát biểu nào sau đây là sai

A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

B. Phèn chua có công thức hóa học là NH42SO4.Al2SO43.24H2O.

C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3.

D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.

Câu 57:

Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; FeOH3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 58:

Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 59:

Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử?

A.  

B. 

C. 

D. 

Câu 60:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: 

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.   

(b) Cho kim loại Na vào nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch CaOH2. 

(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 61:

Cho phương trình hóa học: BaCl2+Na2SO4BaSO4+2NaCl. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên? 

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 62:

Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Câu 63:

Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch CaOH2.

Câu 64:

Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.  

B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư. 

D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.

Câu 65:

Cho dãy chuyển hóa sau:

Các chất X, Y lần lượt là

A. HCl, KOH.  

B. Cl2, KCl.

C. Cl2, KOH.

D. HCl, NaOH.

Câu 66:

Phát biểu đúng là

A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là Ar3d44s2.

B. CrO là oxit lưỡng tính.

C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.

D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.

Câu 67:

Phát biểu nào sau đây đúng :

A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng.

B. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C, P, S, C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3.

C. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.

D. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam.

Câu 68:

Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?

A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch KOH vào.

B. CrOH2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa tan trong dung dịch HCl.

C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

D. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.

Câu 69:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 là một oxit axit. 

B. CrOH3  tan được trong dung dịch NaOH.

C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.

D. Trong môi trường kiềm, Br2  oxi hóa CrO2- thành Cr2O72-.

Câu 70:

Cho dung dịch chứa FeCl2, CrCl3tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là   

A.  FeO, Cr2O3

B.  chỉ có Fe2O3.

C. chỉ có Cr2O3

D.  Fe2O3, Cr2O3.

Câu 71:

Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm :

A. FeOH2, CuOH2.    

B. FeOH3.

C. FeOH2, CuOH2, ZnOH2.

D. FeOH3, ZnOH2.

Câu 72:

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2SO43, ZnOH2, NaHS, KHSO3, NH42CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH

A. 4. 

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 73:

Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, NH42CO3, NH4 Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HHCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 74:

Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl

A. 5. 

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 75:

Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3,NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:

A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 76:

Cho các chất Al, AlCl3, ZnOH2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, FeNO32. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 77:

Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, FeOH3, Fe3O4, FeCO3, FeNO32 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 6. 

B. 5. 

C. 4.  

D. 7.

Câu 78:

Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl: Cu, CuO, FeCl2, FeNO32, KMnO4, KClO3, NaClO

A. 7.

B. 6.

 

C. 5.  

D. 4.

Câu 79:

Cho dãy các chất: CuO, S, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2SO43, CaCO3. Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là:

A. 4. 

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 80:

Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 81:

Cho các chất: NaCl, NaOH, CuOH2, H2SO4, Na, Cu, CuCl2, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số đã cho tan hoàn toàn trong nước?

A. 7.  

B. 5.  

C. 6.

D. 8.

Câu 82:

Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH

A. 5.

B. 2.

C. 4.  

D. 3.

Câu 83:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2OAl2O3; Cu  Fe2SO43; KHSO4KHCO3; BaCl2CuSO4; FeNO32AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 84:

Có các phát biểu sau :

(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.

(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.

(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.

(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

  Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là : 

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 85:

Cho các phát biểu sau :

(1) Al là kim loại lưỡng tính.

(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(3) Nguyên  tắc để làm  mềm  nước  cứng là  khử ion Ca2+, Mg2+ .

(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4NaNO3 có thể hoà tan được Cu.

Phát biểu không đúng là :

A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

Câu 86:

Cho các phát biểu sau:

(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.             

(2) Kim loại AlCr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại   

(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 5.  

C. 4.

D. 2.

Câu 87:

Cho các phát biểu sau:

 (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

 (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

 (c)  Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

 (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.

 (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 88:

Cho sơ đồ sau: NaOHX1X2X3NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.

Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. Na2CO3Na2SO4 và NaCl.

B.  NaNO3,Na2CO3 và NaCl.

C. Na2CO3NaCl và NaNO3.

D.  NaCl, NaNO3Na2CO3.

Câu 89:

Cho sơ đồ phản ứng sau:AlXYAlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. AlOH3, AlNO33.

B.  AlOH3, Al2O3.

C. Al2SO43, Al2O3. 

D. AlOH3 và NaAlO2.

Câu 90:

Cho dãy chuyển hóa sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Na2Cr2O7CrSO4NaCrO2.

B. Na2CrO4Cr2SO43, NaCrO2.

C. Na2Cr2O7, Cr2SO43CrOH3.

D. Na2CrO4, CrSO4, CrOH3.

Câu 91:

Cho dãy biến hóa sau :

R có thể là kim loại nào sau đây?

A. Al. 

B. Cr.

C. Fe.          

D. Fe hoặc Cr.

Câu 92:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Kim loại R là :

A. Al.

B. Mg.  

C. Fe.  

D. Cr.

Câu 93:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

          (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

          (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

          (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

          (d) Cho hỗn hợp Fe2O3Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.

          (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

          (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 94:

Cho hỗn hợp gồm Al, BaNa2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:

A. NaAlO2

B. NaOH và BaOH2.

C. BaAlO22 và BaOH2.

D. NaOHNaAlO2.

Câu 95:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp  X gồm BaO, NH4HCO3NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :

A. NaHCO3 và BaHCO32.

B. Na2CO3.  

C. NaHCO3.

D. NaHCO3 và NH42CO3.

Câu 96:

Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: NaAlOH4 hay NaAlO2; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; NaSiO3; CaOCl2; CaHCO32. Số phản ứng hóa học xảy ra là

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Câu 97:

Nhận định nào sau đây đúng?

(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.

(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…

(3) Mg cháy trong khí CO2.

(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.

(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.

A. (1), (2), (3), (5).

B. (2), (3), (5) .     

C. (1), (2), (3), (4).         

D. (2), (3), (4).

Câu 98:

Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là 

A. 7. 

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 99:

Cho sơ đồ phản ứng: 

Al2SO43XYAl. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là

A. NaAlO2 và AlOH3. 

B. Al2O3 và AlOH3.

C. AlOH3 Al2O3.

D. AlOH3 và NaAlO2.

Câu 100:

Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.

Nhận định nào dưới đây là đúng ?

A. Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.

B. Zn và Cu đều đã phản ứng hết với dung dịch AgNO3.

C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.

D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.

Câu 101:

Cho hỗn hợp 2 kim loại AlCuvào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3NiNO32. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hiđroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên

A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu.   

B. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứng.

C. Dung dịch Y gồm AlNO33NiNO32. 

D. Rắn X gồm Ag, CuNi.