TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT KIM LOẠI (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Thành phần của thuốc nổ đen là :

A. 75% NaNO3; 15%S; 10% C.

B. 75% KNO3; 15%S; 10% C.

C. 75% NaNO3; 10% S; 15% C.

D. 75% KNO3; 10%S; 15% C.

Câu 2:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) to 2NaCrO2 + H2O.

B. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.

C. 2Cr + 3Cl2  to 2CrCl3.

D. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.

Câu 3:

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?

A. Cho dung dịch HCl vào CaCO3.

B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3.

C. Cho Na kim loại vào nước.

D. Đổ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

D. CrO3 là oxit axit.

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.

(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(d) CrO3 là một oxit axit.

Số phát biểu đúng là:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3.

D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.

Câu 7:

Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 8:

Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. Cu(OH)2 to CuO + H2O.

B. 2KNO3 to 2KNO2 + O2.

C. CaCO3 to CaO + CO2.

D. NaHCO3 to NaOH + CO2.

Câu 9:

Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử?

A. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O.

B. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.

C. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.

D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.

Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

(b) Cho kim loại Na vào nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 11:

Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?

A. Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH.

B. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O.

C. Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.

D. BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O.

Câu 12:

Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Câu 13:

Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Câu 14:

Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.

D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.

Câu 15:

Cho dãy chuyển hóa sau:  Cr +X, to CrCl3 +ddY KCrO2.

Các chất X, Y lần lượt là

A. HCl, KOH.

B. Cl2, KCl.

C. Cl2, KOH.

D. HCl, NaOH.

Câu 16:

Phát biểu đúng là

A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là [Ar]3d44s2.

B. CrO là oxit lưỡng tính.

C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.

D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng :

A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng.

B. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3.

C. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.

D. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam.

Câu 18:

Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?

A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch KOH vào.

B. Cr(OH)2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa tan trong dung dịch HCl.

C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

D. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 là một oxit axit.

B. Cr(OH) tan được trong dung dịch NaOH.

C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.

D. Trong môi trường kiềm, Br2  oxi hóa CrO2- thành Cr2O72-.

Câu 20:

Cho dung dịch chứa FeCl2, CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là

A.  FeO, Cr2O3.

B.  chỉ có Fe2O3.

C. chỉ có Cr2O3.

D.  Fe2O3, Cr2O3.

Câu 21:

Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3; ZnO; Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm :

A. Fe(OH)2; Cu(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. Fe(OH)2; Cu(OH)2; Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3; Zn(OH)2.

Câu 22:

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 23:

Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 24:

Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 25:

Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:

A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 26:

Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 27:

Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 7.

Câu 28:

Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl: Cu, CuO; FeCl2; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO

A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 29:

Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3. Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 30:

Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 31:

Cho các chất: NaCl, NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CuSO4, Na, Cu, CuCl2, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số đã cho tan hoàn toàn trong nước?

A. 7.

B. 5.

C. 6.

D. 8.

Câu 32:

Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH ?

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 33:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và  Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 34:

Có các phát biểu sau :

(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.

(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.

(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.

(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 35:

Cho các phát biểu sau :

(1) Al là kim loại lưỡng tính.

(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(3) Nguyên  tắc để làm  mềm  nước  cứng là  khử ion Ca2+ , Mg2+ .

(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu.

Phát biểu không đúng là :

A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

Câu 36:

Cho các phát biểu sau:

(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.

(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại

(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 37:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

(c)  Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.

(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 38:

Cho sơ đồ sau: NaOH  X1  X2  X3  NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.

Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. Na2CO3,  Na2SO4 và NaCl.

B.  NaNO3, Na2CO3 và NaCl.

C. Na2CO3, NaCl và NaNO3.

D.  NaCl, NaNO3 và Na2CO3.

Câu 39:

Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  X  Y  AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al(NO3)3.

B.  Al(OH)3, Al2O3.

C. Al2(SO4)3, Al2O3.

D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.

Câu 40:

Cho sơ đồ phản ứng:  Al2(SO4)3  X  Y  Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là

A. NaAlO2 và Al(OH)3.

B. Al2O3 và Al(OH)3.

C. Al(OH)và Al2O3.

D. Al(OH)3 và NaAlO2.

Câu 41:

Cho dãy chuyển hóa sau:

 CrO3 ddNaOHdưXFeSO4+H2SO4 loãng Y NaOHdưZ

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2.

B. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.

C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.

Câu 42:

Cho dãy biến hóa sau :

 

R có thể là kim loại nào sau đây?

A. Al.

B. Cr.

C. Fe.

D. Fe hoặc Cr.

Câu 43:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) R + 2HCl(loãng) to RCl2 + H2

(2) 2R + 3Cl2 to 2RCl3

(3) R(OH)3 + NaOH(đặc)   NaRO2 + H2O

Kim loại R là :

A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cr.

Câu 44:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 45:

Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:

A. NaAlO2.

B. NaOH và Ba(OH)2.

C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.

D. NaOH và NaAlO2.

Câu 46:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp  X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :

A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.

B. Na2CO3.

C. NaHCO3.

D. NaHCO3 và (NH4)2CO3.

Câu 47:

Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4] hay NaAlO2; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là

A. 6.

A. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 48:

Nhận định nào sau đây đúng?

(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.

(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…

(3) Mg cháy trong khí CO2.

(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.

(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.

A. (1), (2), (3), (5).

B. (2), (3), (5) .

C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4).

Câu 49:

Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 50:

Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.

Nhận định nào dưới đây là đúng ?

A. Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.

B. Zn và Cu đều đã phản ứng hết với dung dịch AgNO3.

C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.

D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.

Câu 51:

Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Ni(NO3)2. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hiđroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên

A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu.

B. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứng.

C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2.

D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni.