Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 2: Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:

A. Fe, FeO, Fe2O3.        

B. FeO, FeCl2, FeSO4.

C. Fe, FeCl2, FeCl3

D. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Câu 2:

Cho sơ đồ sau:

    Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.

    Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:

A. 3        
B. 4        
C. 5        

D. 6

Câu 3:

Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai?

A. FeCO3 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + CO2 + H2O   

B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2   

D. Fe2O3 + 6HNO3 đặc −→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

Câu 4:

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?

A. Mg        
B. Cu        
C. Ba        

D. Na

Câu 5:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử là:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử là:

B. 6        
C. 7        

D. 8

Câu 6:

Khi nung nóng hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:

A. FeO        
B. Fe        
C. Fe3O4        

D. Fe2O3

Câu 7:

Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y → Z → Fe

    Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. FeS, Fe2O3, FeO

B. Fe3O4, Fe2O3, FeO.

C. Fe2O3, Fe3O4, FeO.        

D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.