Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Các phản ứng hóa học của Amin, amino axit có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho chuỗi phản ứng : C6H6 → Z → anilin. Z là:

A. Toluen   
B. Nitrobenzen   
C. Phenyl amoniclorua   

D. Natri phenolat

Câu 2:

Cho chuỗi phản ứng: CH3CHO → X → CH3COOH → Y → CH3CHO. Vậy X, Y lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COONa   

B. C2H5OH, CH3COO–CH=CH2

C. CH2=CH–CH2OH, CH3COONa

 D. CH3COOH, C2H5OH

Câu 3:

Cho dãy biến hóa: Xenlulozơ → X → Y → Z → PE (polietilen). Hợp chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H12O6; C2H5OH; C2H4   

B. C2H5OH; CH3CHO; C2H4

C. C6H12O6; CH3COOH; C2H4   

D. CH3COOH; C2H5OH; C2H4

Câu 4:

Cho sơ đồ biến hóa sau:

Cho sơ đồ biến hóa sau: C2H2-> (x), (Y)-> CH3CH2OH Công thức đúng của (X), (Y) là: (ảnh 1)

Công thức đúng của (X), (Y) là:

A. (X) là CH3–CHCl2 và (Y) là CH2=CH2   

B. (X) là CH2=CH2 và (Y) là CH3CHO

C. (X) là CH3CHO và (Y) là CH3CHOCH2–CH3     

D. (X) là CH2=CHCl và (Y) là CH3–CHCl2.

Câu 5:

Cho các chất: CaC2 (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C2H2 (4)

    Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là:

A. (1) → (2) → (4) → (3)   

B. (4) → (1) → (2) → (3)

C. (2) → (1) → (4) → (3)   

D. (1) → (4) → (2) → (3)

Câu 6:

Xác định T trong sơ đồ sau

Phản ứng chuyển hóa từ X thành Y là phản ứng taojra benzene, vậy các phản ứng hóa học có thể là: (ảnh 1)

Biết X có khả năng tạo kết tủa vàng trong dung dịch AgNO3|NH3

 
A. C2H2        
B. C6H5NO2        
C. C6H5NH2        

D. C6H6

Câu 7:

Cho sơ đồ chuyển đổi sau:

Cho sơ đồ chuyển đổi sau: CH3-> CH(NH2)-> COOH-> X->Y->Z (ảnh 1)

Hãy xác định Z và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

A. CH3-CH(OH)-COOCH3        

B. CH3-CH(NH2)-COOCH3

C. CH3-CH(NH2)-CH3        
D.CH3-NH2
Câu 8:

Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH là:

A. (-NH-CH2-CO-)n        

B. (-NH-CH(CH3)-CO-)n

C. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n        

D. (-NH-CH2-CH2-CO-)n