Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 3. Một số diều lệ cơ bản về sân tập, dụng cụ và thi đấu Bóng rổ có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một trận thi đấu bóng rổ có mấy hiệp chính thức?

A. 1 hiệp

B. 2 hiệp

C. 3 hiệp

D. 4 hiệp

Câu 2:

Mỗi hiệp thi đấu bóng rổ kéo dài bao lâu?

A. 10 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 45 phút

Câu 3:

Thời gian nghỉ giữa hiệp 1 và hiệp 2 trong thi đấu bóng rổ là bao lâu?

A. 2 phút

B. 3 phút

C. 4 phút

D. 5 phút

Câu 4:

Thời gian nghỉ giữa hiệp 3 và hiệp 4 trong thi đấu bóng rổ là bao lâu?

A. 2 phút

B. 3 phút

C. 4 phút

D. 15 phút

Câu 5:

Thời gian nghỉ giữa hiệp 2 và hiệp 3 trong thi đấu bóng rổ là bao lâu?

A. 2 phút

B. 3 phút

C. 4 phút

D. 15 phút

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một trận thi đấu bóng rổ có 2 hiệp chính thức, mỗi hiệp kéo dài 10 phút.

B. Thời gian nghỉ giữa hiệp 1 và hiệp 2 trong thi đấu bóng rổ là 2 phút.

C. Thời gian nghỉ giữa hiệp 2 và hiệp 3 trong thi đấu bóng rổ là 15 phút.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 7:

Luật 24 giây là gì?

A. Đội giành được quyền kiểm soát bóng sống ở phần sân nhà (sân sau) phải thực hiện ném rổ (bóng phải vào rổ hoặc chạm vành rổ) trong vòng 24 giây.

B. Đội giành được quyền kiểm soát bóng ở sân nhà (sân sau) phải đưa bóng lên sân đối phương (sân trước trong vòng 8 giây.

C. Trong vòng 5 giây, VĐV bị người phòng thủ kèm sát phải thực hiện chuyển bỏng, dân bóng hoặc ném rổ.

D. VĐV của đội tấn công không được đứng trong khu vực giới hạn gần rổ đổi phương quá 3 giây khi đội của VĐV đó đang kiểm soát bóng ở sân trước.

Câu 8:

Luật 8 giây là gì?

A. Đội giành được quyền kiểm soát bóng sống ở phần sân nhà (sân sau) phải thực hiện ném rổ (bóng phải vào rổ hoặc chạm vành rổ) trong vòng 24 giây.

B. Đội giành được quyền kiểm soát bóng ở sân nhà (sân sau) phải đưa bóng lên sân đối phương (sân trước) trong vòng 8 giây.

C. Trong vòng 5 giây, VĐV bị người phòng thủ kèm sát phải thực hiện chuyển bỏng, dân bóng hoặc ném rổ.

D. VĐV của đội tấn công không được đứng trong khu vực giới hạn gần rổ đổi phương quá 3 giây khi đội của VĐV đó đang kiểm soát bóng ở sân trước.

Câu 9:

Luật 5 giây là gì?

A. Đội giành được quyền kiểm soát bóng sống ở phần sân nhà (sân sau) phải thực hiện ném rổ (bóng phải vào rổ hoặc chạm vành rổ) trong vòng 24 giây.

B. Đội giành được quyền kiểm soát bóng ở sân nhà (sân sau) phải đưa bóng lên sân đối phương (sân trước) trong vòng 8 giây.

C. Trong vòng 5 giây, VĐV bị người phòng thủ kèm sát phải thực hiện chuyển bỏng, dân bóng hoặc ném rổ.

D. VĐV của đội tấn công không được đứng trong khu vực giới hạn gần rổ đổi phương quá 3 giây khi đội của VĐV đó đang kiểm soát bóng ở sân trước.

Câu 10:

Luật 3 giây là gì?

A. Đội giành được quyền kiểm soát bóng sống ở phần sân nhà (sân sau) phải thực hiện ném rổ (bóng phải vào rổ hoặc chạm vành rổ) trong vòng 24 giây.

B. Đội giành được quyền kiểm soát bóng ở sân nhà (sân sau) phải đưa bóng lên sân đối phương (sân trước) trong vòng 8 giây.

C. Trong vòng 5 giây, VĐV bị người phòng thủ kèm sát phải thực hiện chuyển bỏng, dân bóng hoặc ném rổ.

D. VĐV của đội tấn công không được đứng trong khu vực giới hạn gần rổ đổi phương quá 3 giây khi đội của VĐV đó đang kiểm soát bóng ở sân trước.

Câu 11:

Kích thước của sân thi đấu môn bóng rổ là?

A. Chiều dài 28 m – Chiều rộng 15 m

B. Chiều dài 25 m – Chiều rộng 10 m

C. Chiều dài 15 m – Chiều rộng 28 m

D. Chiều dài 10 m – Chiều rộng 25 m

Câu 12:

Bán kính của đường ném rổ 3 điểm là bao nhiêu?

A. 6,25 m

B. 6,5 m

C. 6,75 m

D. 7 m

Câu 13:

Bán kính của vòng tròn giữa sân là bao nhiêu?

A. 1,5 m

B. 1,6 m

C. 1,7 m

D. 1,8 m

Câu 14:

Vị trí ném phạt nằm ở?

A. Sau đường ném phạt, trong nửa vòng tròn.

B. Sau đường ném phạt, ngoài nửa vòng tròn.

C. Khu vực ném rổ tính 3 điểm.

D. khu vực ném rổ tính 2 điểm.

Câu 15:

Một quả ném phạt vào rổ được tính bao nhiêu điểm?

A. 1 điểm

B. 2 điểm

C. 3 điểm

D. 4 điểm