Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập đồng và hợp chất của đồng (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa +1, +2. Biết Cu có Z = 29, cấu hình electron của các ion Cu+ và Cu2+ lần lượt là

A. Ar3d104s1  Ar3d9

B. Ar3d94s1  Ar3d9

C. Ar3d10  Ar3d9

D. Ar3d104s1  Ar3d10

Câu 2:

Biết cấu hình electron của các ion Cu+2: Ar3d104s1, xác định số hiệu nguyên tử của Cu

A. 26

B. 27

C. 28

D. 29

Câu 3:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 

A. Na

B. Mg

C. Al

D. Cu

Câu 4:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl 

A. K

B. Fe

C. Cu

D. Zn

Câu 5:

Để nhận biết ba axit đặc nguội HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử

A. Fe

B. CuO

C. Al

D. Cu

Câu 6:

Cho các dung dịch sau: HCl, H2SO4 đặc,nguội, HNO3 đặc đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, Chỉ dùng Cu có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Câu 7:

Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây có cùng số mol. Trường hợp nào thu được số mol Cu(II) nhỏ nhất ?

A. Cu + HNO3 đặc

B. Cu + O2

C. Cu + Cl2

D. Cu + H2SO4  đặc.

Câu 8:

Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây. Sau phản ứng hoàn toàn đều thu được số mol Cu(II) bằng nhau. Trường hợp mà số mol chất oxi hóa cần dùng thấp nhất là

A. HNO3 đặc

B. O2

C. Cl2

D. H2SO4 đặc

Câu 9:

Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO3 là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Tổng hệ số cân bằng (khi tối giản) là

A. 22

B. 18

C. 20

D. 24

Câu 10:

Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO3 là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Hệ số cân bằng của nước trong PTHH trên là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 11:

Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với Cu là

A. (1), (3), (5) 

B. (1), (2), (3) 

C. (1), (3), (4) 

D. (1), (4), (5) 

Câu 12:

Cu không phản ứng được với dung dịch chứa các chất nào sau đây? Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với Cu là

A. 1,3,4

B. 2,4,5

C. 1, 4, 5

D. 1,2,3

Câu 13:

Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. HCl

B. BaCl2

C. HNO3

D. NaOH

Câu 14:

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

A. Fe

B. Na

C. Ba

D. Ag

Câu 15:

Cho các kim loại sau: Mg; K; Fe; Ag; Ca. Số kim loại khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuCl2

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 16:

Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh

B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm

C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh

D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí

Câu 17:

Cho mảnh Cu vào ống nghiệm đựng HNO3 và HCl. Hiện tượng quan sát được là

A. Cu tan ra dung dịch chuyển màu xanh, có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra

B. Cu tan ra dung dịch chuyển xanh và không có khí

C. Có kết tủa màu xanh

D. Cu tan ra dung dịch trong suốt không màu đồng nhất

Câu 18:

Cho các phản ứng chuyển hóa quặng thành Cu:

 CuFeS2 + O2t0X

  X + O2 t0 Y

   Y + Xt0Cu

Hai chất X và Y lần lượt là

A. Cu2O, CuO

B. CuS, CuO

C. Cu2SCu2O

D. Cu2S, CuO

Câu 19:

Cho các phản ứng chuyển hóa quặng thành Cu:

 CuFeS2 + O2t0X

  X + O2t0Y

   Y + Xt0Cu

Chất X là 

A. Cu2O

B. CuS

C. Cu2S

D. CuO

Câu 20:

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

A. MgSO4 khan

B. CuSO4 khan

C. CaSO4 khan

D. Na2SO4 khan

Câu 21:

Khi muốn phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic người ta dùng CuSO4 khan vì

A. CuSO4 khan tạo kết tủa xanh với nước

B. CuSO4 khan màu trắng khi có nước sẽ chuyển thành CuSO4.nH2O màu xanh

C. CuSO4 oxi hóa nước sinh ra khí O2

D. CuSO4 khan màu xanh khi có nước sẽ chuyển thành CuSO4.n H2O màu trắng

Câu 22:

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

A. CuO (màu đen).

B. CuS (màu đen).

C. CuCl2 (màu xanh).

D. CuCO3.CuOH2 (màu xanh).

Câu 23:

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng màu xanh lớp màng này có công thức hóa học là

A. CuCl2

B. CuCO3.CuOH2

C. CuS

D. CuO

Câu 24:

Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa MgCl2, AlCl3, FeCl3  CuCl2 thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, còn lại chất rắn không tan Z. Chất rắn Z là

A. CuOH2FeOH3

B. MgOH2CuOH2FeOH3

C. FeOH3

D. MgOH2, FeOH3

Câu 25:

Thêm NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa MgCl2, AlCl3, FeCl3  CuCl2 thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch NH3 dư, còn lại chất rắn không tan Z. Chất rắn Z là

A. MgOH2FeOH3

B. MgOH2, CuOH2FeOH3

C. FeOH3

D. CuOH2FeOH3

Câu 26:

Cho các chất sau: CuO, Cu2O, CuSO4, CuNO32, CuNH34OH2, Cu. Số chất có thể điều chế trực tiếp từ CuOH2 là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 27:

Từ CuOH2 không thể điều chế trực tiếp ra

A. CuO

B. CuNO32

C. CuNH34OH2

D. Cu