Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập đồng và hợp chất của đồng (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các hợp chất: lần lượt phản ứng với dung dịch đặc, nóng, dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các hợp chất: lần lượt phản ứng với dung dịch đặc, nóng, dư. Số phản ứng không thuộc loại oxi hóa khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các dung dịch: . Số dung dịch phản ứng được với là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các dung dịch: . Dung dịch không phản ứng được với là
A.
B. NaOH
C. HCl
D.
Cho luồng khí dư qua hỗn hợp các oxit nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO, MgO
Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, , MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất gồm
A. Cu, Fe, Al, MgO
B. Cu, Fe, , MgO
C. Cu, Fe, , Mg
D. Cu, FeO, , MgO
Một mẫu nước thải được sục vào dung dịch thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải sinh ra ?
A.
B.
C.
D.
Sục khí vào dung dịch . Hiện tượng quan sát thấy là
A. Có xuất hiện kết tủa xanh
B. Không thấy hiện tượng gì
C. Dung dịch từ màu xanh chuyển sang không màu
D. Xuất hiện kết tủa đen
Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Cu có thể tan trong dung dịch
B. có thể dùng làm khô khí
C. khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa, xăng
D. Cu có thể tan trong dung dịch
Cho các phát biểu sau:
a, Cu có thể tan trong dung dịch .
b, Không thể dùng để làm khô khí .
c, khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa, xăng.
d, Cu có thể tan trong dung dịch .
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hỗn hợp rắn X gồm Al, , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH dư
B. HCl dư
C. dư
D. dư
Hỗn hợp rắn X gồm , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
A. KOH dư
B. dư
C. dư
D. dư
Cho PTHH :
Giá trị của b là
A. 5
B. 10
C. 22
D. 19
Cho PTHH :
Tổng hệ số của cân bằng là
A. 70
B. 72
C. 74
D. 76
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm
A. ,
B. , CuO
C. , CuO, Ag
D. , CuO,
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Fe, Mg tác dụng với oxi dư khi đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm
A. , ZnO
B. , CuO
C. , CuO,ZnO
D. , CuO, MgO
Cho sơ đồ sau : . Dãy chất nào sau đây không thể tương ứng với ?
A. , , CuS, CuO
B. CuS, , , CuO
C. , , CuO,
D. , , CuO,
Cho sơ đồ sau : . Dãy chất nào sau đây có thể tương ứng với ?
A. , , CuS, CuO
B. CuS, , , CuO
C. , , , CuO
D. , CuO, ,
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch X gồm 0,6M và 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 19,76 gam
B. 22,56 gam
C. 20,16 gam
D. 19,20 gam
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm 0,8M và 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V
A. 0,672 lít
B. 0,224 lít
C. 0,336 lít
D. 0,448 lít
Nung 6,58 gam trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm và , thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 9,40 gam
B. 11,28 gam
C. 8,60 gam
D. 47,00 gam
Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để vừa đủ kết tủa hết ion ?
A. 600 ml
B. 800 ml
C. 530 ml
D. 400 ml
Thực hiện hai thí nghiệm: TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch 1M thoát ra lít NO.
TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa 1M và 0,5 M. thoát ra lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa và là
A. =
B. = 2
C. = 2,5
D. = 1,5
Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít khí (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí đến dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25
B. 21,95% và 0,78
C. 78,05% và 2,25
D. 78,05% và 0,78
Đốt cháy m gam CuS trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) gam. Nung X với khí dư tới khi khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của m và V là
A. 19,2 gam; 1,12 lít
B. 28,8 gam; 4,48 lít
C. 24,0 gam; 4,48 lít
D. 28,8 gam; 1,12 lít
Cho 8 gam bột Cu vào 20 ml dung dịch , sau một thời gian thu được dung dịch A và lọc được 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất và tách ra được 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol của AgNO3 ban đầu là
A. 2,0M
B. 2,5M
C. 3,5M
D. 1,0M
Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp X gồm CuS, FeS, trong dung dịch đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm và có tổng khối lượng là 153,04 gam và dung dịch Y chỉ chứa 90 gam các muối trung hòa. Cho Y tác dụng với dung dịch dư thấy tách ra 60,58 gam kết tủa. Hiệu số mol và gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 2,9
B. 3,0
C. 3,2
D. 2,8
Cho dung dịch KOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là
A.
B.
C.
D.
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch
B. Dung dịch hỗn hợp và HCl
C. Dung dịch
D. Dung dịch