Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết hợp chất nhôm (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các oxit sau : CuO; Al2O3, SO2. Hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và chất nào phản ứng được cả với axit và bazơ ?

A. SO2; CuO

B. CuO; Al2O3

C. SO2Al2O3

D. CuO; SO2

Câu 2:

Trong các oxit sau. Oxit phản ứng được cả với axit và bazơ ?

A. SO2

B. CuO

C. Al2O3

D. CO2

Câu 3:

Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 

A. Al, Mg, Fe

B. Fe

C. Al, MgO, Fe

D. Al, Al2O3, MgO, Fe

Câu 4:

CO khử được oxit nào sau đây?

A. Al2O3

B. Fe2O3

C. MgO 

D. K2O

Câu 5:

Các chất Al, Al2O3AlOH3 không tan được trong các dung dịch nào 

A. HNO3 loãng

B. H2ONH3

C. BaOH2, NaOH

D. HCl, H2SO4 loãng

Câu 6:

Cho các dung dịch sau:

1, HNO3 loãng

2, H2O,NH3

3, BaOH2, NaOH

4, HCl, H2SO4 loãng

Số dung dịch hòa tan được hỗn hợp rắn X gồm: Al, Al2O3, AlOH3?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 7:

Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa 

A. BaAlO22BaOH2

B. BaOH2

C. BaAlO22, FeAlO22

D. BaAlO22

Câu 8:

Cho hỗn hợp gồm K2O, CuO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa 

A. KAlO2, KOH

B. KOH

C. KAlO2, CuAlO2

D. KAlO2

Câu 9:

Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và Fe2SO43BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 10:

Hỗn hợp nào sau đây không thể hòa tan được trong nước chỉ tạo ra dung dịch?

A. Na2OAl2O3 tỉ lệ mol 1: 1

B. Cu và Fe2SO43 tỉ lệ mol 1: 1

C. BaCl2 và CuCl2 tỉ lệ mol 1: 1

D. Ba và NaHSO4 tỉ lệ mol 1: 1

Câu 11:

Có các hỗn hợp chất rắn

(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) 

(2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1)

(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1)

(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 1)

Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :

A, 0

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 12:

Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp tan được hết trong nước là

A. Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1) 

B. K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 2)

C. Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1) 

D. FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) 

Câu 13:

Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất 

A. Dung  dịch  HCl

B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch CuSO4

D. Dung dịch NaOH

Câu 14:

Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được hỗn hợp chất rắn nào sau đây

A. Mg, Al, Al2O3

B. Mg, Al, Zn

C. Mg, CuO, Al2O3

D. Fe, Al, Mg

Câu 15:

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là :

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C. không có kết tủa, có khí bay lên

D. chỉ có kết tủa keo trắng

Câu 16:

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy có hiện tượng ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Vậy dung dịch X chưa?

A. AlCl3

B. CrCl3

C. CuSO4

D. FeCl2

Câu 17:

Để thu được AlOH3 ta thực hiện phản ứng 

A. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư) 

B. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư) 

C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O

D. Cho Al tác dụng với H2O

Câu 18:

Phản ứng nào sau đây thu được kết tủa AlOH3

A. AlCl3 tác dụng với KOH (dư) 

B. Cho Al2O3 tác dụng với NaOH 

C. Cho Al tác dụng với KOH 

D. AlNO33 tác dụng với NH3 (dư) 

Câu 19:

Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : CuNO32, AlCl3, ZnCl2, FeSO4, FeNO33, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ?  

A. Na2CO3

B. BaOH2

C. NH3

D. NaOH

Câu 20:

Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : CuCl2 , AlNO33, Fe2SO43, ZnCl2, KCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ?  

A. Na2CO3

B. BaOH2

C. NH3

D. NaOH

Câu 21:

Cho từ từ đến dư dung dịch X (TN1) hoặc dung dịch Y (TN2) vào dung dịch AlCl3. Ở TN1 tạo kết tủa keo trắng không tan;  ở TN2 tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là 

A. NaOH, NH3

B. NH3, NaOH

C. NaOH, AgNO3

D. AgNO3, NaOH

Câu 22:

Cho từ từ đến dư dung dịch X (TN1) hoặc dung dịch Y (TN2) vào dung dịch NaAlO2. Ở TN1 tạo kết tủa keo trắng không tan;  ở TN2 tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là 

A. NaOH và HCl

B. CO2 và HCl

C. HCl và NaOH

D. HCl và CO2

Câu 23:

Công thức của phèn chua là 

A. K2SO4.Al2SO43.24H2O

B. K2SO4.Al2SO43.nH2O

C. Li2SO4.Al2SO43.24H2O

D. Na2SO4.Al2SO43.24H2O

Câu 24:

K2SO4.Al2SO43.24H2O là công thức của

A. Đá vôi

B. Phèn chua

C. Quặng boxit

D. Thạch cao sống

Câu 25:

Cho hai thí nghiệm (TN) :

TN1 cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

TN2 cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

Hiện tượng quan sát được là 

A. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi  tan

B. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan

C. Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan

D. Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan

Câu 26:

Thực hiện liên tiếp hai thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. Ở thí nghiệm 1 người ta thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa không tan. Thí nghiện 2 thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan hết như vậy thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là

A. TN1 cho từ từ đến dư HCl vào NaAlO2, TN2 cho từ từ đến dư khí CO2 vào NaAlO2

B. TN2 cho từ từ đến dư HCl vào NaAlO2, TN1 cho từ từ đến dư khí CO2 vào NaAlO2

C. TN1 cho từ từ đến dư HCl vào NaAlO2, TN2 cho từ từ đến dư khí NH3 vào NaAlO2

D. TN2 cho từ từ đến dư HCl vào NaAlO2, TN1 cho từ từ đến dư khí NH3 vào NaAlO2

Câu 27:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrNO33

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc NaAlOH4)

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch CaOH2

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3

Câu 28:

Cho các thí nghiệm sau:

1, Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrNO33.  

2, Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc NaAlOH4).

3, Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.

4, Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm sinh ra kết tủa là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29:

Cho các chất : Al, Al2O3, Al2SO43, ZnOH2, NaHS, KHSO3, NH42CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là 

A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 30:

Dãy chất nào sau đây đều gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là 

A. Al, Al2O3, ZnOH2, NaHS, KHSO3

B. Al, Al2O3ZnOH2, NaHS, Al2SO43

C. ZnOH2, Na2S, KHSO3NH42CO3

D. Al2SO43ZnOH2, NaHS, KHSO3