Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết hợp chất nhôm (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất : Al, Al2O3, Al2SO43, ZnOH2, NaHS, KHSO3, NH42CO3. Số chất có tính lưỡng tính là 

A. 4

B, 5

C. 7

D. 6

Câu 2:

Cho các chất : Al, Al2O3, Al2SO43, ZnOH2, NaHS, NH42CO3, CrOH2 Số chất không có tính lưỡng tính là 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3:

Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính?

A. CaOH2 và CrOH3

B. CrOH3 và AlOH3

C. NaOH và AlOH3

D. BaOH2 và FeOH3

Câu 4:

Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaOH2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là 

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3

B. hỗn hợp gồm BaSO4Fe2O3

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO

D. Fe2O3

Câu 5:

Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaOH2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là 

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO

B. MgO

C. hỗn hợp gồm BaCl2 và MgO

D. Mg

Câu 6:

Cho Na vào dung dịch chứa Al2SO43 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). Rắn (F) là 

A. Cu và Al2O3

B. Cu và CuO

C. Cu và AlOH3

D. Chỉ có Cu

Câu 7:

Cho K vào dung dịch chứa AlCl3  và CuNO32 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Cho (E) vào  HCl dư thì không thấy có phan ứng, E là :

A. Cu và Al2O3

B. Cu và CuO

C. Cu và AlOH3

D. Chỉ có Cu

Câu 8:

Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng sơ đồ sau : X → Y → Z → T → E

A. AlCl3; AlOH3; NaAlO2; Al2O3Al2SO43

B. AlCl3NaAlO2Al2O3AlOH3Al2SO43

C. AlOH3; AlCl3Al2O3NaAlO2Al2SO43

D. AlCl3NaAlO2AlOH3Al2O3Al2SO43

Câu 9:

Chọn X, Y, T, E theo đúng trật tự tương ứng sơ đồ sau : X → Y →Al2O3→ T → E. Biết X, Y, T, E đều là các hợp chất của Al. X, Y, T, E lần lượt là?

A. AlCl3; AlOH3; NaAlO2Al2SO43

B. AlCl3NaAlO2;AlOH3Al2SO43

C. AlOH3; AlCl3NaAlO2Al2SO43

D. AlCl3NaAlO2AlOH3Al2SO43

Câu 10:

Cho chuỗi biến hóa sau :

 

Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là 

A. Al2SO43, KAlO2, Al2O3AlCl3

B. AlCl3, AlNO33Al2O3, Al

C. Al2O3, NaAlO2, AlCl3AlNO33

D. NaAlO2Al2O3, Al2SO43, AlCl3

Câu 11:

Cho chuỗi biến hóa như sau:

X1 AlOH3 → X2

  Biết X1, X2 đều là các hợp chất của Al, vậy X1, X2 lần lượt không thể là

A. AlCl3Al2SO43

B. NaAlO2Al2O3

C. AlCl3, Al2O3

D. Al2SO43Al2O3

Câu 12:

Cho các phương trình phản ứng sau đây

X + Y + 2H2O → Z + T  (1) 

T + NaOH → X + 2H2O (2)

Y + 2NaOH → E + H2O (3)

Y + E + H2O → 2Z (4)

2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl

Các chất Z, T, E là

A. NaAlO2,CO2Na2CO3 

B. CO2, AlOH3, NaHCO3  

C. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3   

D. NaHCO3AlOH3Na2CO3

Câu 13:

Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al2O3 và Fe

B. Al, Fe và Al2O3

C. Al, Fe, Fe3O4Al2O3

D. Al2O3, Fe và Fe3O4

Câu 14:

Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1,5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al2O3 và Fe

B. Al, Fe và Al2O3

C. Al, Fe, Fe2O3Al2O3

D. Al2O3, Fe và Fe2O3

Câu 15:

Từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện phản ứng :

A. Dùng H2 (t0) cao rồi dung dịch NaOH (dư) 

B. Dùng H2 (t0) cao rồi dùng dung dịch HCl (dư) 

C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóng 

D. Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng 

Câu 16:

Từ hỗn hợp Al2O3 và CuO, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện phản ứng 

A. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch H2SO4 dư rồi nung nóng 

B. Dùng CO (to) cao rồi dung dịch NaOH (dư) 

C. Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng 

D. Dùng CO(to) cao rồi dùng dung dịch H2SO4 (dư) 

Câu 17:

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa

B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4

C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa

D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Câu 18:

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây sai?

A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa

B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4

C. Thêm 4a mol HCl vào dung dịch X không thu được kết tủa

D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Câu 19:

Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?

A. HCl

B. NaCl

C. BaOH2

D. HNO3

Câu 20:

Các hidroxit: BaOH2, NaOH, AlOH3FeOH3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:

Chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. BaOH2, FeOH3, AlOH3, NaOH 

B. BaOH2AlOH3FeOH3, NaOH

C. NaOH, FeOH3AlOH3BaOH2

D. NaOH, AlOH3FeOH3BaOH2

Câu 21:

Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước 

A. Phèn chua có tính axit nên hút hết hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình , làm trong nước

B. Phèn chua bị điện ly tạo ra các ion K+ , Al3+, SO42-  nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước

C. Khi hòa tan vào nước , do quá trình điện ly và thủy phân Al3+ tạo ra AlOH3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước

D. Phèn chua bị điện ly thành K+, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng làm trong nước