Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết kim loại kiềm thổ và hợp chất
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Dãy gồm các chất đều là kim loại kiềm thổ là
A. Be, Ca, Sr, Ba
B. Na, K, Mg, Ca
C. Li, Na, K, Cs
D. Be, Ca, K, Cs
Trong các chất sau, chất không thuộc kim loại kiềm thổ là
A. Ba
B. Mg
C. Li
D. Ca
Nhận xét nào sau đây là không đúng
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường
C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
Câu nào không đúng khi nói về canxi
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với
B. Ion bị khử khi điện phân nóng chảy
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với
D. Ion không bị oxi hóa hay bị khử khi tác dụng với HCl
Cho các phát hiểu sau
1, Ion không bị oxi hóa hay bị khử khi tác dụng với HCl
2, Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với
3, Caxi tác dụng với nước sau phản ứng tạo ra dung dịch kiềm.
4, Ion bị khử khi điện phân nóng chảy
5, Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với .
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Mô tả nào sau đây không đúng về ứng dụng của Mg
A. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ
D. Dùng để chế tạo chất chiếu sáng
Cho các ứng dụng sau
a, Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay
b, Dùng chế tạo dây dẫn điện
c, Dùng để chế tạo chất chiếu sáng
d, Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. Số ứng dụng của Mg là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có
A. Bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn
B. Bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn
C. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn
D. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn
Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng là
A. Nguyên tử Ca có bán kính lớn hơn nguyên tử K
B. Nguyên tử Ca có tổng số hạt nhiều hơn nguyên tử K
C. Độ âm điện của Ca lớn hơn của K
D. Khối lượng mol của Ca lớn hơn khối lượng mol của K
Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
A. Do phản ứng của trong không khí với CaO tạo thành
B. Do CaO tác dụng với và tạo thành
C. Do dự phân hủy
D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch:
Cho PTHH của phản ứng sau: . Phản ứng trên là phản ứng của quá trình nào trong tự nhiên?
A. Phân hủy đá vôi
B. Tạo thạch nhũ trong hang động
C. Phân hủy hợp chất hữu cơ trong đất
D. Tạo hợp chất Cacbon trong đất
Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở . Công thức của thạch cao nung là
A.
B.
C.
D.
Công thức hóa học của thạch cao khan là
A.
B.
C.
D.
Thạch cao nung được dùng để bó bột, đúc tượng do có hiện tượng giãn nở thể tích khi động cứng. Thành phần chính của thạch cao nung chứa
A.
B.
C.
D.
Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của thạch cao nung
A. Đúc tượng, bó bột khi ngãy xương
B. Nguyên liệu xản xuất giấy
C. Nguyên liệu sản xuất ống nhựa
D. Sản xuất axit sunfuric
Thạch cao nung có công thức hóa học là
A.
B.
C.
D.
Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương
A. Đá vôi
B. Vôi sống
C. Thạch cao nung
D. Thạch cao sống
Thành phần chính của thạch cao nung là canxi sunfat. Công thức của canxi sunfat là
A.
B.
C.
D.
Chất nào sau đây dùng để bó bột, đúc tượng
A.
B.
C.
D.
Thành phần chính của quặng đôlomit là
A.
B.
C.
D. tất cả đều sai
là thành phần chính của quặng
A. Boxit
B. Đôlomit
C. Magierit
D. Hematit
Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là:
A.
B.
C.
D.
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân
A.
B.
C.
D.
Cho các chất sau: . Số chất bị nhiệt phân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để nhận biết Na, Ca, Al ta dùng lần lượt các chất sau
A.
B. , phenolphtalein
C. đặc nguội,
D. , quỳ tím
Chỉ dùng và nước có thể phân biệt được dãy các chất nào
A. Na, K, Ba
B. Na, Ca, Al
C. Ca, Fe; Cu
D. K, Na, Ca
Cho các dung dịch sau: . Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các dung dịch sau: . Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5
Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A.
B.
C.
D.
Cho các cặp chất sau: và Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch:
A. Quỳ tím
B. Bột kẽm
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch:
A. Quỳ tím
B.
C. NaOH
D. A và B đều được
Cho dãy các chất: . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
Cho dãy các chất: . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch là
A. 1
B. 6
C. 3
D. 2
Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là
A. Ca, MgO,
B. MgO, ,
C. , MgO,
D. CaO, MgO,
Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm NaOH, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là
A. , BaO
B. NaOH, , BaO
C. , , BaO
D. NaOH, , BaO
Cho dd lần lượt tác dụng với các dd sau: . Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho dung dịch lần lượt tác dụng với các dd sau: . Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch tạo thành kết tủa sau phản ứng ?
A.
B.
C.
D.
Cho sơ đồ biến hóa: Ca → X → Y → Z → T → Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là
A. CaO;
B. CaO;
C. CaO;
D.
Cho sơ đồ biến hóa: Ca → X → Y→ → T → Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất Y, T có thể là
A.
B.
C. CaO;
D. Cả A và B
Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
Hai muối X và Y tương ứng là
A.
B.
C.
D.
Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
Hai muối X, Y tương ứng là
A.
B.
C.
D.
Cho các sơ đồ chuyển hóa:
Công thức của chất X, Y, Z lần lượt là
A.
B. HCl;
C. HCl;
D.
Cho các sơ đồ chuyển hóa:
Công thức của chất X, Y, Z lần lượt là
A. HCl;
B.
C. HCl;
D.
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ
A. Fe
B. Mg
C. Al
D. K
- Na là kim loại thuộc nhóm IA
- Al là kim loại thuộc nhóm IIIA
- Fe là kim loại thuộc nhóm VIIIB
- Ca là kim loại thuộc nhóm IIA
Đáp án cần chọn là: D
A. Na
B. Al
C. Fe
D. Ca
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ
A. Na
B. Ca
C. Al
D. Fe
Trong các kim loại sau, kim loại nào không phải là kim loại kiềm thổ
A. Ca
B. Be
C. Mg
D. Na
Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí như hình vẽ, thấy kim loại M vẫn tiếp tục cháy trong bình đựng
Kim loại M là
A. Cu
B. Fe
C. Ag
D. Mg