Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

A. Tính oxi hóa

B. Tính khử

C. tính bazơ

D. Tính oxi hóa và tính khử

Câu 2:

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là

A. Các hợp chất sắt (II) có thể hiện tính oxi hóa

B. Các hợp chất sắt (II) có thể hiện tính khử

C. Các hợp chất sắt (II) chỉ thể hiện tính khử

D. Các hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

Câu 3:

Nung nóng hỗn hợp MgOH2 và FeOH2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không thay đổi thu được chất rắn X. X chứa

A. MgO, FeO

B. MgOH2FeOH2

C. Fe, MgO

D. MgO, Fe2O3

Câu 4:

Nung nóng hỗn hợp BaOH2 và FeOH2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không thay đổi thu được chất rắn X. X chứa

A. BaO, FeO

B. BaOH2FeOH2

C. Fe2O3BaOH2

D. BaO, Fe2O3

Câu 5:

Khi nung hỗn hợp các chất FeNO32, FeOH3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

Câu 6:

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây?

A. FeO + Cl2

B. FeCl3 + Fe

C. Fe + NaCl

D. Fe + Cl2

Câu 7:

Để điều chế FeCl2, người ta không dùng cách nào sau đây 

A. Fe + Cl2

B. Fe + HCl

C. Fe + CuCl2

D. Fe + FeCl3

Câu 8:

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

A. một cái đinh sắt

B. một miếng Cu

C. Một ít dung dịch sắt Fe3+

D. một thanh Mg

Câu 9:

Ở nhiệt độ thường, không khí ẩm oxi hóa được hiđroxit nào sau đây

A. MgOH2

B. FeOH3

C. FeOH2

D. CuOH2

Câu 10:

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO?

A. FeOH2 t0 

B. FeCO3 t0

C. FeNO32 t0

D. Fe2O3 + CO  t0

Câu 11:

Cho các phản ứng sau:

FeNO32 t0

Fe2O3 + CO  t0

FeOH2 Không có không khí  t0

FeCO3t0

Số phản ứng  có thể thu được FeO là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12:

Để điều chế FeNO32 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?

A. BaNO32 + FeSO4

B. FeOH2 + HNO3

C. Fe + HNO3

D. FeO + NO2

Câu 13:

Để điều chế FeNO33 không thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau?

A. FeOH2HNO3

B. BaNO32FeSO4

C. Fe + HNO3

D. FeNO32 + HCl

Câu 14:

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

A. Zn, Ag+.

B. Ag, Cu2+

C. Ag, Fe3+

D. Zn, Cu2+

Câu 15:

Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, Cu2+ , Fe3+ , Ag+. Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 16:

Dãy gồm các chất và dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl2

A. bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl

B. bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3

C. khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl

D. khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

Câu 17:

Cho các phản ứng chuyển hóa sau:

NaOH + dung dịch X → FeOH2;  FeOH2 + dung dịch Y → Fe2SO43;  Fe2SO43 + dung dịch Z → BaSO4 . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl3H2SO4 đặc nóng, BaNO32

B. FeCl3H2SO4 đặc nóng, BaCl2

C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2

D. FeCl2H2SO4 loãng, BaNO32

Câu 18:

Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → FeOH2;  FeOH2 + dung dịch Y → Fe2SO43;  Fe2SO43 + dung dịch Z → BaSO4. Dung dịch Y có thể  là

A. H2SO4 đặc nóng

B. H2SO4 loãng, BaCl2.

C. HCl

D. HNO3.

Câu 19:

Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).

D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng

Câu 20:

Khi điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, ta đổ dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch FeCl2 thì chúng ta sẽ thu được sản phẩm là

A. FeCO3

B. FeOH2

C. FeOH3

D. FeCl3

Câu 21:

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

A. Tính oxi hóa

B. Tính khử

C. Tính bazơ

D. Tính oxi hóa và tính khử

Câu 22:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là  

A. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa

B. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính khử

C. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính bazơ

D. Các hợp chất sắt (III) vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

Câu 23:

Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bởi ion Fe3+ ?

A. Fe

B. Al. 

C. Cu

D. Ag

Câu 24:

Dung dịch Fe2SO43 không phản ứng với chất nào sau đây 

A. NaOH

B. Ag

C. BaCl2

D. Fe

Câu 25:

Cho các chất sau: KOH, Ag, Cu, BaCl2. Số chất phản ứng với  Fe2SO43

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 26:

Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch FeNO33 dư là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 27:

Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với

A. dung dịch NaOH

B. khí Cl2

C. dung dịch KMnO4/H2SO4

D. dung dịch HCl

Câu 28:

Khi nhỏ dung dịch FeNO33 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa trắng tạo ra

B. có kết tủa nâu đỏ tạo ra

C. có khí thoát ra

D. cả B và C

Câu 29:

Khi nhỏ dung dịch FeNO33 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là?

A. NaOH

B. K2CO3

C. HCl

D. H2S

Câu 30:

Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2SO43. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là

A. dung dịch NH3

B. dung dịch KMnO4 trong H2SO4

C. kim loại Cu

D. tất cả các đáp án trên