Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các thuốc thử sau: NH3, KMnO4 trong H2SO4,  Cu , NaOH. Và dung dịch X có chứa FeCl2 , dung dịch Y có chứa FeCl3 . Số thuốc thử có thể phân biết được 2 dung dịch trên là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 2:

Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. FeCl2, FeCl3, HCl

B. FeCl2, CuCl2, HCl

C. FeCl2CuCl2FeCl3

D. CuCl2, FeCl3, HCl

Câu 3:

Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa  

A. FeCl3, HCl

B. FeCl2CuCl2

C. FeCl2CuCl2, HCl

D. CuCl2FeCl3, HCl

Câu 4:

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

Câu 5:

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và nhưng không làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây đúng?  

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (III).

B. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

D. Dung dịch FeCl3 không phản ứng được với kim loại Fe

Câu 8:

Phản ứng nào sau đây sai ?

A. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

B. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

C. FeO + CO  Fe + CO2

D. Fe3O4 + 8HNO3FeNO32 + 2FeNO33+ 4H2O

Câu 9:

Cho các PTHH:

 a, Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O    

b, FeO + CO → Fe + CO2

c, Fe3O4 + 8HNO3  FeNO32 + 2FeNO33 + 4H2O

d, Zn + Fe2O3 → 3ZnO + 2Fe.         

Số PTHH viết sai là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10:

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. FeOH3

B. Fe2O3

C. FeCl2

D. FeCl3

Câu 11:

Cho các hợp chất của sắt: FeO, FeOH2, Fe3O4, FeCl2, Fe2SO43. Số chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là

A.1 

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 12:

Cho các chất và ion sau: Fe; FeSO4; FeO; Fe3O4; FeNO33; FeCl2; Fe2+; Fe3+. Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 13:

Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là

A. FeO, Fe2O3

B.  FeOH2, FeO

C. FeNO32FeCl3

D.  Fe2O3Fe2SO43

Câu 14:

Cho dãy chuyển hóa sau:

Fe  X+ FeCl3 Y+ FeCl2 Z+ FeNO33. X, Y, Z không thể là:

A. Cl2, Fe, HNO3

B. Cl2, Cu, HNO3

C. Cl2, Fe, AgNO3

D. HCl, Cl2AgNO3

Câu 15:

Cho dãy chuyển hóa sau: 

Fe  X+ FeCl3 Y+ FeCl2 Z+ FeNO33. X, Y, Z lần lượt là:

A. Cl2, Ag, AgNO3

B. Cl2, Cu, HNO3

C. HCl, Fe, HNO3

D. HCl, Ag, AgNO3

Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 

NaOH  +ddX FeOH2+ddY Fe2SO43 +ddZ BaSO4

Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên là:

A. FeCl2H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2

B. FeCl2, H2SO4 (loãng), BaNO32

C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2

D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaNO32

Câu 17:

X, Y, Z, T tác dụng với H2SO4 đều tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ

  FeNO32 → X → Y → Z → T (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. FeS, FeOH2, FeO, Fe   

B. FeCO3, FeO, Fe, FeS  

C. FeCl2FeOH2, FeO, Fe

D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl2

Câu 18:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(NO3)2  t0  X  +HCl  Y +Z  t0 X

Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, CuOH2. Có bao nhiêu chất có thể thỏa mãn Z trong sơ đồ trên?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

FeNO32  t0  X  +HCl  Y +AgNO3  t0 X

X X, Y, T là?

A. Fe2O3, FeCl3FeNO33

B. FeO, FeCl2, FeNO32

C. FeO, FeCl3FeOH2

D. Fe2O3, FeCl3, FeNO32  

Câu 20:

Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch FeNO32 là:

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 21:

Cho các dung dịch sau: H2SO4 , K2CO3, Na2SO4, CuCl2, AgNO3  NaHSO4. Số dung dịch không tác dụng được với dung dịch FeNO32 là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 22:

Cho các chất: Mg, Cu, NaOH, HCl. Số chất phản ứng được với dung dịch FeNO32

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 23:

Cho bột sắt đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe, HCl, NaNO3, NaOH, số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 24:

Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch FeNO32 là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 25:

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với FeNO32 là:

A. NaOH, Mg, KCl, H2SO4

B. AgNO3, Br2, NH3, HCl

C. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3

D. KCl, Br2, NH3, Zn

Câu 26:

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → FeNO33 + NO + H2O ?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 27:

Cho sơ đồ: X + HNO3 → FeNO33 + NO + H2O  X không thể là?

A. Fe

B. Fe3O4

C. FeOH3

D. FeNO32

Câu 28:

Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4Fe2SO43SO2 + H2O. Số hợp chất X chứa 2 nguyên tố là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 29:

Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO

A. dung dịch HCl

B. dung dịch HNO3 đặc, nóng

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaOH

Câu 30:

Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO. Chỉ dùng HCl và các phương pháp hóa học có thể nhận biết được bao nhiêu chất trên Bằng phương pháp hóa học

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1