Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt (P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nung 21,4 gam FeOH3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 8

B. 12

C. 14

D. 16

Câu 2:

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế muối Fe(III)?

A. FeO + HCl

B. FeCO3HNO3 loãng

C. FeOH2H2SO4 loãng

D. Fe + FeNO33

Câu 3:

Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt (II)

A. H2SO4 đặc, nóng

B. HCl

C. H2SO4 loãng

D. CH3COOH

Câu 4:

Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt (II)

A. HNO3 đặc, nóng

B. HCl

C. H2SO4 loãng

D. NaHSO4

Câu 5:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho FeOH2 vào dung dịch HCl dư

B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng

D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2

Câu 6:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. FeNO32

C. Fe2SO43

D. Fe2O3

Câu 7:

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2SO43

B. FeSO4

C. FeS

D. FeS2

Câu 8:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. Fe2O3

C. FeNO33

D. FeO

Câu 9:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. FeNO33

C. FeSO4

D. Fe2O3

Câu 10:

Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2O3

B. Fe2SO43

C. FeNO33

D. FeCl2

Câu 11:

Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO và FeNO33 lần lượt là:

A. +2 và +2

B. +3 và + 3

C. +2 và +3

D. +3 và +2

Câu 12:

Nhiệt phân sắt(II) hiđroxit trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là

A. FeO

B. Fe

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 13:

Màu của Fe2O3

A. đỏ nâu.

B. nâu

C. đỏ gạch

D. đen

Câu 14:

FeOH3 là chất rắn có màu

A. trắng

B. vàng

C. nâu đỏ

D. xanh

Câu 15:

Chất rắn nào sau đây có màu đỏ nâu

A. Fe  

B. Fe2O3

C.  CuOH2     

D. FeOH2

Câu 16:

Dung dịch muối sắt (III) có màu

A. Xanh 

B. Vàng    

C. Nâu đỏ 

D. Xanh nhạt

Câu 17:

Khi kết tinh dung dịch FeSO4, người ta sẽ thu được một tinh thể ở dạng ngậm nước. Công thức của tinh thể đó là

A. FeSO4.6H2O

B. FeSO4.4H2O

C. FeSO4.7H2O

D. FeSO4.5H2O

Câu 18:

Cho các chất sau: FeOH3, Fe3O4, FeSO4  FeNO32. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl là

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 19:

Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

A. AgNO3

B. HCl

C. HNO3 đặc, nóng

D. H2SO4 đặc, nóng

Câu 20:

Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch X thu được dung chỉ chứa một muối. Công thức hóa học của X là

A. HCl

B. HNO3 loãng

C. H2SO4 loãng

D. AgNO3

Câu 21:

FeO, FeOH2 đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch X loãng. X là

A. HNO3

B. NaOH    

C. HCl  

D. H2SO4

Câu 22:

Chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. X là:

A. Fe3O4

B. Fe2O3

C. FeOH2       

D.  FeO

Câu 23:

Hòa tan sắt(II) oxit bằng dung dịch axit sufuric đặc, nóng thu được dung dịch chứa chất tan là

A. sắt(II) sunfat

B. sắt(III) sunfat

C. sắt(II) sunfit

D. sắt(III) sunfit

Câu 24:

Biết A là oxit, B là muối, C và D là kim loại. Cho các phản ứng sau

a) A + HCl → 2 muối + H2O

 b) B + NaOH → 2 muối + H2O

 c) C + muối → 1 muối

d) D + muối → 2 muối

Các chất A, B, C, D có thể là

A. Fe3O4, CaCO3, Fe, Cu

B. Fe3O4CaCO3, Cu, Fe

C. Fe2O3, CaHCO32Fe, Cu

D. Fe3O4CaHCO32Fe, Cu

Câu 25:

Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau: 

(1) A1 + A2   A3 + H2

(2) A3 + A4  FeCl3

(3) A5 + FeCl3  A3 + I2 + A2

(4) A2 + A6 to MnCl2 + A7 + A4

5) A4 + A8 300 CaOCl2 + A7

Các chất A2, A3, A6 lần lượt là

A. HCl, FeCl2, MnO2

B. Fe, FeCl2KMnO4

C. HCl, FeCl3MnO2

D. Fe, FeCl3, KMnO4

Câu 26:

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) Fe + O2 t0 (A)

(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H2O

3) (B) + NaOH → (D) + (G)

(4) (C) + NaOH → (E) + (G)

(5) (D) + ? + ?  → (E)

(6) (E) t0 (F) + ?

Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:

A. Fe3O4, FeOH3, Fe2O3     

B. Fe2O3, FeOH2Fe2O3

C. Fe2O3, FeOH3, Fe2O3

D. Fe3O4FeOH2, Fe2O3

Câu 27:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

 Fe + O2 t0 cao (A);

(A) + HCl       (B) + (C) + H2O;

 (B) + NaOH    →   (D) + (G);

 (C) + NaOH  →      (E)  +  (G);

 (D) + ? + ?    →     (E);

 (E) t0(F)  +  ? ;

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là

A.  Fe2O3, FeOH3Fe2O3

B. Fe3O4, FeOH3Fe2O3

C. Fe3O4, FeOH2Fe2O3  

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O

Câu 28:

Khi nung hỗn hợp các chất FeNO32, FeOH3  FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

Câu 29:

Khi cho FeO tác dụng với chất H2, HCl, H2SO4 đặc, HNO3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

A. FeO + HNO3

B. FeO + HCl

C. FeO + H2SO4 đặc

D. FeO + H2

Câu 30:

Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?

A. FeO

B. FeS

C. FeCO3

D. Fe3O4