Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

A. Quặng boxit

B. Quặng dolomit

C. Quặng cromit

D. Quặng apatit

Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol  FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là

A. y = 2x

B. 2x = y + z

C. 2x = y + 2z

D. x = y – 2z

Câu 3:

Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NH3 dư, thu được kết tủa là

A. FeOH3

B. CuOH2  FeOH3

C. FeOH2

D. CuOH2

Câu 4:

Cho các chất: Fe, Fe3O4, FeSO4, FeCO3, FeCl2, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng dư là

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 5:

Ở một số địa phương sử dụng nước giếng khoan, khi mới bơm lên nước trong nhưng để lâu thì có mùi tanh và bị ngả màu vàng. Ion làm cho nước có màu vàng là

A. Na+

B. K+.   

C.  Cu2+.  

D.  Fe3+.

Câu 6:

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng

A. dd HNO3

B. bột sắt dư

C. bột nhôm dư

D. NaOH vừa đủ

Câu 7:

Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 8:

Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là:

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 9:

Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 10:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: Cu, FeNO32, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 11:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

A. 8

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 12:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy các chất KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3, NaCl, Ag, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Câu 13:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3;  CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là

A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 14:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2+ 2NaOH  FeOH2 + 2NaCl

B. FeOH2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

C. 3FeO + 10HNO3  3FeNO33 + NO + 5H2O

D. FeO + CO  Fe + CO2

Câu 15:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2 + 2NaOH  FeOH2 + 2NaCl

B. FeOH2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

C. 3FeO + 10HNO3  3FeNO33 + NO + 5H2O

D. FeO + CO  Fe + CO2

Câu 16:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

 (b) Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

 (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

 (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

 (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 17:

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là

A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit   

B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit

C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit   

D.  Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit

Câu 18:

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là

A. hematit nâu chứa Fe2O3

B. manhetit chứa Fe3O4

C. xiderit chứa FeCO3

D. pirit chứa FeS2