Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về nhôm (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm 

A. Al2O3

B. Fe, Al, Al2O3

C. Al, Fe

D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3

Câu 2:

Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy không có khí thoát ra. Thành phần X gồm 

A. Al2O3

B. Fe, Al, Al2O3

C. Al, Fe

D. Fe, Fe2O3, Al2O3

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây sai 

A. Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối

B. Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng

C. Kim loại Xêsi (Cs) dùng để chế tạo tế bào quang điện

D. Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì nhôm dẫn điện tốt hơn

Câu 4:

Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai là :

a, Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

b, Thạch cao nung dùng để sản xuất xi măng

c, Kim loại Cexi dùng để chế tạo tế bào quang điện

d, Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì nhôm dẫn điện tốt hơn

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 5:

Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp

A. Nhiệt luyện

B. Thủy luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân nóng chảy

Câu 6:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A. Cu

B. Fe   

C. Al

D. Zn

Câu 7:

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3

C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy

D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn

Câu 8:

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Cho các tác dụng sau:

a, Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.

b, Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

c, Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3

d, Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy

Số tác dụng của Criolit là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9:

Quặng boxit có công thức là

A. Al2O3.2H2O

B. FeCO3

C. Al2O3.Fe2O3

D. Fe3O4.H2O

Câu 10:

Al2O3.2H2O là công thức hóa học của

A. Boxit

B. Đá vôi

C. Thạch cao sống

D. Phèn chua

Câu 11:

Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3 ?

A. hematit đỏ     

B. manhetit      

C. boxit       

D. criolit

Câu 12:

Thành phần chính của quặng boxit là  

A. Fe3O4

B. Al2o3

C. Cr2O3

D. Fe2O3

Câu 13:

Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là vì

A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3

B. Al2O3 có sẵn trong tự nhiên dưới dạng quặng boxit

C. điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc

D. điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn

Câu 14:

Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta sử dụng phương pháp gì

A. Điện phân nóng chảy AlCl3

B. Điện phân nóng chảy Al2O3

C. Điện phân dung dịch AlCl3

D. Dùng Ba để tác dụng với AlCl3

Câu 15:

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây

A. Nhiệt phân AlNO33

B. Điện phân dung dịch AlCl3

C. Nhiệt phân AlOH3

D. Điện phân nóng chảy Al2O3

Câu 16:

Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ?

(1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;

(2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).

(3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag).

(4) Trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.

(5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17:

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của nhôm:

1, Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag).

2, Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray

3, Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;

4, Sản xuất thiết bị điện (dây điện điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 18:

Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy :

A. Hai muối AgNO3 và CuNO32 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết

B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, AgNO3 phản ứng hết, CuNO32 phản ứng vừa hết hoặc còn dư

C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, cả AgNO3 và CuNO32 đều còn dư

D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

Câu 19:

Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3CuNO32. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Biết dung dịch D không còn màu xanh. Như vậy dung dịch D có thể chứa?

A. AgNO3 và CuNO32

B. MgNO32, AlNO33

C. CuNO32, MgNO32, AlNO33

D. AgNO3, MgNO32

Câu 20:

Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng nước cất có thể nhận biết được mấy kim loại ?

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 21:

Cho các kim loại K, Ca, Al, Cr. Chỉ dùng nước cất có thể nhận biết được mấy kim loại ?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 22:

Cho các kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng sẽ nhận biết được bao nhiêu kim loại?

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 23:

Cho các kim loại: Ba, Al, Fe, Ag. Thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 4 kim loại trên

A. Nước

B. HCl

C. H2SO4

D. KOH

Câu 24:

Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào d­ưới đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?  

A. HCl

B. NaOH

C. H2SO4 loãng

D. MgCl2

Câu 25:

Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu mẫu hợp kim

A. Không nhận biết được mẫu nào

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 26:

Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3-, Cu2+, Fe3+, Ag+. Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H2O) là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 27:

Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3-, Cu2+, Fe3+, Ag+, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Không kể phản ứng của Al với H2O trong X chứa

A. Ag, Al 

B. Ag, Fe, Cu

C. Fe, Cu

D. Ag, Fe, Cu, Al

Câu 28:

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

A. H2SO4 (loãng) 

B. HCl

C. H2SO4 (đặc, nguội) 

D. NaOH

Câu 29:

Nhôm không tan trong dung dịch 

A. HCl

B. NaOH

C. NaHSO4

D. Na2SO4

Câu 30:

Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH

B. H2SO4 đặc, nguội

C. HCl

D. BaOH2

Câu 31:

Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng

B. H2SO4 loãng, nguội

C. HNO3 loãng

D. HNO3 đặc, nguội