Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về crom và hợp chất của crom (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch X. Thấy dung dịch X chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Vậy dung dịch X chứa

A. AlCl3

B. CaHCO32

C. Na2Cr2O7

D. Na2CrO4

Câu 2:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ 

A. vàng sang vàng cam

B. không màu sang vàng cam     

C. không màu sang vàng

D. vàng cam sang vàng

Câu 3:

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là

A. màu da cam và màu vàng chanh

B. màu vàng chanh và màu da cam

C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh

D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ

Câu 4:

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2CrO4, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2CrO4 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là

A. màu da cam và màu vàng chanh

B. màu vàng chanh và màu da cam

C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh

D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ

Câu 5:

Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng

A. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu         

B. Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng  

C. Màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam    

D. Màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng

Câu 6:

Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 +  H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là

A. 3

B. 6

C. 8

D. 14

Câu 7:

Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 +  H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là

A. 3

B. 6

C. 8

D. 14

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. CrOH3 tan trong dung dịch NaOH

B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

D. Trong môi trường kiềm , Br2 oxi hóa CrO2-  thành CrO42-

Câu 9:

Cho các phát biểu sau:

 a, Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

b, CrOH2 tan trong dung dịch NaOH.

c, Trong môi trường kiềm , Br2 oxi hóa CrO2-  thành CrO42-.

d, Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.

 Số phát biểu sai

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. CrO3 là oxit axit

B. Cr2O3CrOH3 đều là chất lưỡng tính

C. Kim loại crom tan được trong dung dịch NaOH đặc

D. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng.

Câu 11:

Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Cả A, B, C

Câu 12:

Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường HCl

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch KMnO4 trong môi trường HCl

Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).

(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrOH4 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.  

Số câu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là

A. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu sau đó kết tủa tan dần

B. Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrOH4 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại

C. Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D. Thêm lượng dư NaOH và Br2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng

Câu 15:

Cho sơ đồ phản ứng:

CrO3 +NaOH X +H2SO4 Y +HCl Z  X

X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là

A. Na2Cr2O3, Na2CrO4CrCl3

B. Na2CrO4, Na2Cr2O7Cl2

C. Na2CrO4Na2Cr2O7CrCl3

D. NaCrO2Na2Cr2O7, CrCl3

Câu 16:

Cho PTHH: CrO3  + NaOH  →   X

 X + H2SO4  →  Y

  Y +HCl  →   Z↑   .

 X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là

A.  NaCrO2, Na2Cr2O7CrCl3

B. Na2CrO4Na2Cr2O7CrCl3

C. Na2CrO4Na2Cr2O7Cl2

D. Na2Cr2O3, Na2CrO4Cl2

Câu 17:

A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:

A. A là Cr2O3      

B. B là Na2CrO4

C. C là Na2Cr2O7

D. D là khí H2

Câu 18:

A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu 

A. A là CrO

B. D là khí Cl2

C. C là Na2Cr2O4

D. B là Na2Cr2O7

Câu 19:

Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính

A. FeO       

B. CrO     

C. Cr2O3 

D. CrO3

Câu 20:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính

A. NaOH

B. CrCl3

C. KOH

D. CrOH3

Câu 21:

Công thức của Crôm (VI) oxit là?

A. CrO3

B. Cr2O6

C. Cr2O3

D. CrO

Câu 22:

Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là:

A. Đường ô tô và đường ống

B. Đường hàng không và đường biển

C. Đường sắt và đường sông

D. Đường ô tô và đường sông

Câu 23:

Cho chất X CrO3 tác dụng với lượng dư NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất Z là Na2Cr2O7   

B. Khí T có màu vàng lục      

C. Chất X có màu đỏ thẫm    

D. Chất Y có màu da cam

Câu 24:

Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và  Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là

A. Cr     

B. Cr2O3 

C. Cr2O

D. CrO

Câu 25:

Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?

A. K2Cr2O7

B. KCl

C. K2CrO4

D. KMnO4

Câu 26:

Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X có màu

A. vàng

B. xanh

C. đỏ

D. da cam

Câu 27:

Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy

B. Nhiệt nhôm

C. Điện phân dung dịch

D. Thủy luyện

Câu 28:

Công thức của natri cromat là

A. Na2CrO4

B. NaCrO2

C. K2CrO4

D. Na2Cr2O7

Câu 29:

Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy

B. Nhiệt nhôm

C. Điện phân dung dịch

D. Thủy luyện

Câu 30:

Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. Đường ô tô và đường ống

B. Đường hàng không và đường biển

C. Đường sắt và đường sông

D. Đường ô tô và đường sông