Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về sắt (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

A.  2 electron hóa trị

B. 6 electron d

C. 56 hạt mang điện

D. 8 electron lớp ngoài cùng

Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai khi nói về nguyên tử của nguyên tố sắt 

A. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 26 hạt mang điện

B. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 6 electron d

C. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 8 electron hóa trị

D. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 2 electron lớp ngoài cùng

Câu 3:

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe2+

A. A18r3d84s2

B. A18r3d54s1

C. A18r3d6

D. A18r3d44s2

Câu 4:

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe3+

A . A18r3d84s2

B. A18r3d34s2

C. A18r3d5

D. A18r3d44s1

Câu 5:

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác 

 A . Tính dẻo, dễ rèn

B. Dẫn điện và dẫn nhiệt

C. Là kim loại nặng

D. Có tính nhiễm từ

Câu 6:

Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất của Fe?

A. Giống với kim loại khác Fe có tính nhiễm từ

B. Fe có tính dẫn điện và dẫn nhiệt

C. Fe là kim loại nặng

D. Fe có tính dẻo, dễ rèn

Câu 7:

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng 

A . Fe + S  t0   FeS

B. 4Fe + 3O2 kk  t0  2FeCl3 + 2Fe2O3

C. 2Fe + 3Cl2   t0  2FeCl3

D. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Câu 8:

Cho các PTHH sau:

A . Fe + CuCl2  Cu + FeCl3.

B . Fe + Cl2t0 FeCl2.

C . 4Fe + 3SO2t02Fe2O3.

D . Fe + 2FeCl3t03FeCl2.

E . Fe + S t0  FeS .

Số PTHH viết sai là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9:

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A . Fe2O3

B. FeCO3

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu 10:

Quặng sắt hematit đỏ có thành phần chính là

A . Fe2O3

B. FeCO3

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu 11:

Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào

A. Chì        

B. sắt      

C. nhôm  

D. đồng

Câu 12:

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A . Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ 

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ 

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ 

Câu 13:

Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là  

A. Ag+, Cu2+, Fe3+Fe2+

B. Fe3+, Cu2+Fe2+, Ag+

C. Ag+Fe3+Cu2+Fe2+

D. Fe2+, Cu2+Fe3+, Ag+ 

Câu 14:

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt 

A. HCl loãng

B. H2SO4 loãng

C. HNO3 đặc nguội

D. HNO3 đặc nóng

Câu 15:

Khi vận chuyển axit HNO3 đặc nguội đi xa người ta có thể đựng trong bình làm bằng 

A. Mg

B. Zn

C. Cu

D. Fe

Câu 16:

Đốt một lượng dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần chất rắn đó gồm

A. FeCl2 và FeCl3

B. FeCl3 và Fe

C. FeCl2 và Fe

D. đáp án khác

Câu 17:

Đốt một lượng rất dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y chứa chất tan là

A. FeCl2 và FeCl3

B. FeCl3

C. FeCl2

D. đáp án khác

Câu 18:

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

A. FeCl3

B. CuSO4

C. AgNO3

D. MgCl2

Câu 19:

Cho các chất: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AgNO3, CuSO4. Số chất tác dụng với Fe là?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 20:

Kim loại Fe không tan được trong dung dịch

A. HCl đặc nguội  

B.  HNO3 loãng    

C. ZnCl2        

D.  FeCl3

Câu 21:

Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào 

A. CuSO4

B.  HNO3 loãng        

C. HCl             

D.  NaOH

Câu 22:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. Fe2SO43

B. CuSO4

C. H2SO4 đặc nguội

D. AgNO3

Câu 23:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

A. HNO3 đặc, nóng, dư

B. CuSO4

C. H2SO4 đặc, nóng, dư

D. MgSO4

Câu 24:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (III)

A. HNO3 đặc, nóng, dư

B. CuSO4

C. H2SO4 loãng

D. MgSO4

Câu 25:

Kim loài sắt tác dụng với chất nào dưới đây (dư) tạo muối sắt (III):

A. Dung dịch H2SO4 loãng  

B. S     

C. Dung dịch HCl              

D. Cl2

Câu 26:

Cho bột sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl; dung dịch CuSO4; dung dịch HNO3 loãng dư; khí Cl2 (to). Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 27:

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

A. Một đinh Fe sạch

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Một dây Cu sạch

D. Dung dịch H2SO4 đặc

Câu 28:

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình Fe. Tại sao lại như vậy  

A. Để sắt tác dụng với các chất oxi hóa trong không khí

B. Tăng nồng độ của sắt

C. FeSO4 để trong không khí bị oxi hóa tạo Fe2SO43 khi cho Fe vào để khử muối sắt(III) thành muối sắt(II).

D. Để tạo ra hợp chất chống oxi hóa 

Câu 29:

Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 30:

Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Sau phản ứng thu được kết tủa Y và dung dịch X chứa

A. FeCl3, NaOH

B. NaCl, NaOH

C. NaOH

D. FeOH3, NaCl