Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về sắt (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do
A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt
B. trên bề mặt nhôm có lớp bền vững bảo vệ
C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt.
D. trên bề mặt nhôm có lợp bảo vệ.
Để 1 thanh nhôm và một thanh sắt ở trong không khí thì thanh nào bị ăn mòn trước
A. Al
B. Fe
C. Cả hai đều không bị ăn mòn
D. Tốc độ ăn mòn của hai thanh như nhau
Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
A. Fe + dung dịch
B. Fe + dung dịch HCl
C. Cu + dung dịch
D. Cu + dung dịch
Cho các trường hợp sau:
1, Fe + dung dịch .
2, Cu + dung dịch .
3, Fe + dung dịch .
4, Cu + dung dịch .
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch
B. Dung dịch (loãng).
C. Dung dịch (loãng, dư).
D. Dung dịch HCl
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là
A.
B.
C. ,
D. ,
Ngâm thanh Cu vào dung dịch dư thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y và chất rắn Z . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Z có chứa
A. Fe
B. Fe, Cu, Ag
C. Fe, Cu
D. Cu, Ag.
Cho kim loại Fe vào dung dịch dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là
A. và
B. , và
C. và
D. và
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
A. và
B. và
C.
D. và
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch loãng thấy không có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
A. và
B. và
C.
D. và
Cho kim loại M tác dụng với thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. M là
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. Muối X, Y lần lượt là
A. CuCl và
B. và
C. và
D. và
Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) ; (c) ; (d) HCl có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Nhúng thanh sắt vào dung dịch nào sau đây thì có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:
A. HCl
B.
C.
D.
Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây
A. Mg + FeCl2 →
B. Fe2O3 + Al
C. Điện phân dung dịch
D. + CO →
Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Nhiệt luyện dùng CO khử oxit sắt
B. Nhiệt nhôm dùng Al để khử oxit sắt
C. Thủy luyện dùng kim loại mạnh đẩy muối sắt ví dụ như Al
D. Điện phân dung dịch muối sắt
Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. Hematit nâu
B. Manhetit
C. Xiđerit
D. Hematit đỏ
Trong các quặng sau, quặng có hàm lượng sắt thấp nhất là
A. Hematit đỏ
B. Manhetit
C. Xiđerit
D. Như nhau
Phản ứng của Fe với như hình vẽ
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(b) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm đầu dây sắt nóng chảy có thể thành cục tròn.
(c) Vai trò của lớp nước ở đáy bình là để tránh vỡ bình.
(d) Phản ứng cháy sáng, có các tia lửa bắn ra từ dây sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe(Z = 26) thuộc chu kì nào?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Những nhận định sau về kim loại sắt:
(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.
(2) Ion bền hơn .
(3) Fe bị thụ động trong đặc nguội.
(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.
(6) Kim loại sắt có thể khử được ion .
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A.
B.
C.
D. KCl
Kim loại Fe không phản ứng với
A. khí
B. dung dịch loãng, nguội
C. dung dịch
D. dung dịch
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A.
B.
C. KCl
D.
Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:
A. HCl và
B. và
C. và HCl
D. và
Kim loại sắt phản ứng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. đặc, nóng
B. loãng
C. loãng
D. đặc nóng
Fe phản ứng với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)?
A. dư.
B.
C. S
D. Dung dịch HNO3
Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
A. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch HI dư
B. Dẫn khí CO dư đi qua ống đựng nung nóng
C. Cho vào dung dịch
D. Cho Mg dư vào dung dịch