Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Điều chế kim loại

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử

B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá

Câu 2:

Khẳng định nào sau đây là đúng về

A. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

B. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá

C. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử

D. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

Câu 3:

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử

B. nhận proton

C. bị oxi hoá

D. cho electron

Câu 4:

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại sẽ

A. nhận electron

B. nhận proton

C. là chất khử

D. cho electron

Câu 5:

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

A. Fe và Ca

B. Mg và Na

C. Ag và Cu

D. Fe và Ba

Câu 6:

Kim loại nào sau đây không thể bằng phương pháp thuỷ luyện là

A. Fe

B. Mg

C. Cu

D. Ag

Câu 7:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện

A. Ba

B. K

C. Na

D. Cu

Câu 8:

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại

A. Cu2+, Mg2+, Pb2+

B. Cu2+, Ag+, Na+

C. Sn2+, Pb2+, Cu2+

D. Pb2+, Ag+, Al3+

Câu 9:

Ion kim loại nào sau đây không bị Zn khử thành kim loại

A. Cu2+

B. Ag+

C. Sn2+

D. Al3+

Câu 10:

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch

A. Ag

B. Mg

C. Cu

D. Fe

Câu 11:

Cho các kim loại Ag, Mg, Zn, Cu, Fe. Số kim loại khử được ion Fe2+ trong dung dịch

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12:

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Na

B. Fe

C. Ag

D. Ba

Câu 13:

Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện

A. 2AgNO3   + Zn  2Ag + Zn(NO3)2

B. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 +  O2

D. Ag2O + CO  Ag + CO2

Câu 14:

Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3  theo phương pháp nhiệt luyện

A. 2AgNO3+Zn2Ag+Zn(NO3)2

B. 2AgNO32Ag+2NO2+O2

C. 4AgNO3+2H2O4Ag+4HNO3+O2

D. Ag2O + CO  Ag + CO2

Câu 15:

Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây

A. Fe

B. Na

C. Ag

D. Ca

Câu 16:

Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3

B. HNO3

C. CuNO32

D. FeNO32

Câu 17:

Để loại bỏ kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp bột gồm Fe và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3

B. HNO3

c. CuNO32

D. FeNO32

Câu 18:

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

A. HCl

B. FeSO43

C. NaOH

D. HNO3

Câu 19:

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Zn, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

A. FeCl3

B. FeSO4

C. NaOH

D. CuNO32

Câu 20:

Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu

A. AgNO3

B. Fe(NO3)2

C. FeNO33

D. CuNO32

Câu 21:

Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S. Hóa chất cần dùng là

A. Dung dch HNO3 đc và Zn

B. Dung dch H2SO4 đc nóng và Zn

C. Dung dch NaCN và Zn

D. Dung dch HCl và Zn

Câu 22:

Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe,Cu,Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng

A. dd AgNO3

B. dd HCl

C. Fe

D. dd FeNO33

Câu 23:

Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 ta không thể dùng

A. Đin phân dung dch AgNO3

B. Nhit phân AgNO3

C. Cho Ba phn ng vi dung dch AgNO3

D. Cu phn ng vi dung dch AgNO3

Câu 24:

Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại hết tạp chất và thu được tấm kim loại vàng sạch

A. dd Al2SO43

B. dd ZnNO32 dư

C. dd Fe2SO43 dư

D. dd AgNO3 dư

Câu 25:

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca...

B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn..

C. Các kim loại như Al, Zn, Fe..

D. Các kim loại như Na, Ag, Cu...

Câu 26:

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện

A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca...

B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn...

C. Các kim loại như Al, Zn, Fe..

D. Các kim loại như Na, Ag, Cu..

Câu 27:

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại

A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau H

B. Dùng điều chế các  kim loại đứng sau Al

C. Dùng điều chế các kim loại dễ nóng chảy

D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy

Câu 28:

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại nào sau đây

A. Mg

B. Al

C. Fe

D. Na

Câu 29:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm

A. Ca

B. K

C. Al

D. Cr

Câu 30:

Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Mg, Al, Cu, Fe

B. Al, Zn, Cu, Ag

C. Na, Ca, Al, Mg

D. Zn, Fe, Pb, Cr

Câu 31:

Cho các kim loại: Na, Ca, Zn, Mg, Fe, Cu, Cr, Ag, Al, Pb. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 32:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

A. Mg

B. Fe

C. Na

D. Al

Câu 33:

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg

B. Cu, Al, MgO

C. Cu, Al2O3, Mg

D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 34:

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm ZnO, FeO, BaO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Zn, Fe, Ba

B. Zn, Fe, BaO

C. Zn, FeO, BaO

D. ZnO, Fe, MgO

Câu 35:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung nóng ở niệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tàn, hỗn hợp rắn còn lại là

A. Cu, FeO, MgO

B. Cu, Fe, Mg

C. CuO, Fe, MgO

D. Cu, Fe, MgO

Câu 36:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ dưới đây

Oxit X là

A. CuO

B. MgO

C. Al2O3

D. K2O

Câu 37:

Oxit nào sau đây bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao

A. Al2O3

B. K2O

C. CuO

D. MgO

Câu 38:

Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại

A. CaO, CuO, Fe2O3, MnO2

C. CuO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO

C. CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO

D. HgO, Al2O3, Fe3O4, CuO

Câu 39:

Cho luồng khí H2 đi qua hỗn hợp chất rắn gồm: CuO, FeO, ZnO, MgO, MnO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được các kim loại là

A. Cu, Fe

B. Cu, Fe, Mg

C. Cu, Fe, Zn

D. Cu, Fe, Zn, Mn

Câu 40:

Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là

A. Na, Ca, Al

B. Na, Ca, Zn

C. Na, Cu, Al

D. Fe, Ca, Al

Câu 41:

Cho các kim loại: Na, Zn, Ca, Al, Cu, Fe. Kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là

A. Na, Al

B. Fe, Zn

C. Ca, Al, Zn

D. Na, Ca, Al

Câu 42:

Kim loại nào chỉ được điều chế từ phương  pháp điện phân nóng chảy

A. K

B. Cu

C. Ni

D. Ag

Câu 43:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A. Cu

B. Mg

C. Fe

D. Ag

Câu 44:

Dãy kim loại nào dưới đây điều chế được bẳng cách điện phân nóng chảy muối clorua

A. Al, Mg, Fe

B. Al, Mg.Na

C. Na, Ba, Mg

D. Al, Ba, Na

Câu 45:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A. Fe

B. Ag

C. Cu

D. Mg

Câu 46:

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là

A. Ni, Cu, Ag

B. Li, Ag, Sn

C. Ca, Zn, Cu

D. Al, Fe, Cr

Câu 47:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A. Zn

B. Fe

C. Na

D. Ag

Câu 48:

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp

A. điện phân nóng chảy

B. điện phân dung dịch

C. nhiệt luyện

D. thủy luyện

Câu 49:

Trong công nghiệp phương pháp điện phân nóng chảy được dùng để điều chế kim loại

A. Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm

B. Kim loại đứng sau H

C. Tất cả kim loại đứng trước H

D. Kim loại đứng trước H và đứng sau Al

Câu 50:

Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây

A. Đin phân dung dch MgSO4

B. Đin phân nóng chy MgCl2

C. Cho kim loi K vào dung dch MgNO32

D. Cho kim loi Fe vào dung dch MgCl2

Câu 51:

Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây

A. Điện phân NaCl nóng chảy

B. Nhiệt phân NaNO3

C. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl

D. Điện phân dung dịch NaCl

Câu 52:

Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân

A. Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu

B. 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + O2 + 2H2SO4

C. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

D. Cu + 2AgNO3   2Ag + Cu(NO3)2

Câu 53:

Phương trình hóa học nào sau đây không biểu diễn PTHH của phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân

A. NaCl  Na + 1/2 Cl2

B. 2CuSO4+ 2H2O  2Cu + O2+ 2H2SO4

C. CuCl2  Cu + Cl2

D. Cu + 2AgNO3  2Ag + CuNO32

Câu 54:

Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây

A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot

B. Khí hiđro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot

C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot

D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân

Câu 55:

Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì ở catot xảy ra quá trình

A. oxi hóa Cl- to thành Cl2

B. kh Cl- to thành Cl2

C. oxi hóa nưc to khí H2

D. kh nưc to khí H2

Câu 56:

Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 57:

Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 58:

Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là

A. CuSO4

B. AgNO3

C. KCl

D. K2SO4

Câu 59:

Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở gần một điện cực giảm đi. Dung dịch muối đó là

A. CuSO4

B. FeCl2

C. KCl

D. K2SO4

Câu 60:

Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là

A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh

B. Chuyển hai muối thành hiđroxit; nhiệt phân thành oxit kim loại; khử bằng CO dư; rồi cho chất rắn vào dung dịch H2SO4 loãng dư

C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh

D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn

Câu 61:

Dung dịch 3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 .Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là

A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh

. Chuyển hai muối thành hiđroxit; nhiệt phân thành oxit kim loại; khử bằng CO dư; rồi cho chất rắn vào dung dịch H2SO4loãng dư

C. Cho Cu dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn

D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn

Câu 62:

Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:

(1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.

(2) Điện phân KCl nóng chảy.

(3) Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl

(4) Dùng CO để khử K ra khỏi K2O.

(5) Điện phân nóng chảy KOH Phương pháp nào thu được K

A. Chỉ có 1, 2

B. Chỉ có 2, 5

C. Chỉ có 3, 4, 5

D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 63:

Cách nào sau đây không điều chế được NaOH

A. Cho Na tác dụng với nước

B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ

C. Cho dung dịch KOH tác dụng với dung dịch Na2CO3

D. Cho Na2O tác dụng với nước

Câu 64:

Vận dụng điều chế kim loại K bằng phương pháp 

A. Dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao

B. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn

C. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn

D. Điện phân KCl nóng chảy

Câu 65:

Cho sơ đồ sau: Xdpnc Na+... Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây

A. NaCl, NaNO3

B. NaCl, Na2SO4

C. NaCl, NaOH

D. NaOH, NaHCO3

Câu 66:

Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế được các đơn chất nào

A. Na, Cl2, C, H2, Ca, K

B. Ca, Na, K, C, Cl2, O2

C. Na, H2, Cl2, C, Ca, O2

D. Ca, Na, K, H2, Cl2, O2

Câu 67:

Từ các nguyên liệu KCl, Na2CO3, BaCO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế được các đơn chất nào ?

A. Na, Cl2, C, Ba, K

B. Ba, Na, K, C, Cl2

C. Na, H2, Cl2, C, Ba

D. Ba, Na, K, Cl2

Câu 68:

Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch 3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm

A. Cu

B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4

C. Cu, MgO, Fe3O4

D. Cu, MgO

Câu 69:

Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO. Cho khí H2 dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch  dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm

A. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4

B. Cu

C. Cu, MgO

D. Cu, MgO, Fe3O4

Câu 70:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch FeSO43 dư;

(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;

(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch FeNO32dư; (4) Cho Na vào dung dịch MgSO4

(5) Nhiệt phân HgNO32;

(6) Đốt Ag2S trong không khí; (7)  Điện phân dung dịch CuNO32 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 71:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43 dư;

(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;

(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(4) Cho Na vào dung dịch MgSO4(5) Nhiệt phân HgNO32;

(6) Đốt Ag2S trong không khí; (7)  Điện phân dung dịch CuNO32 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. (1); (2); (5)

B. (2); (6); (7)

C. (5); (6); (7)

D. (3); (5); (6); (7)

Câu 72:

Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất

B. 3 đơn chất

C. 2 đơn chất và 2 hợp chất

D. 2 đơn chất và 1 hợp chất

Câu 73:

Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, Fe2O3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E có thể chứa tối đa sản phẩm là

A. Fe, Al2O3

B. Fe2O3, Al2O3

C. Fe

D. BaO, Fe, Al2O3

Câu 74:

Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế  được bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Fe, Cu, Pb

B. Fe, Cu, Ba

C. Na, Fe, Cu

D. Ca, Al, Fe

Câu 75:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện?

A. Ca

B. Fe

C. Al

D. Na

Câu 76:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện

A, Na

B. Al

C. Ca

D. Fe

Câu 77:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được phương pháp nhiệt luyện

A. Mg

B. K

C. Al

D. Cu

Câu 78:

Phản ứng nào sau đây mô tả quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện? (coi điều kiện có đủ)

A. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

B. 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2

C. CuO + H2  Cu + H2O

D. CuCl2  Cu + Cl2

Câu 79:

Phản ứng nào sau đây mô tả quả trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

A. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

B. Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2

C. 2NaCl  2Na + Cl2

D. 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 2HNO3 + O2

Câu 80:

Kim loại nào dưới đây điều chế được bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân dung dịch muối)?

A. Mg

B. Al

C. Ca

D. Cu