Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho Mg phản ứng với dung dịch đặc, sau phản ứng thu được khí mùi hắc. Khí đó là
A.
B.
C.
D.
Cho sắt tác dụng với dung dịch đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là
A.
B.
C.
D.
Cho Al tác dụng với dung dịch đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X có thể là
A.
B.
C.
D.
Dãy kim loại nào sau đây đều tan trong dung dịch loãng và đặc nguội
A. K, Fe, Mg, Zn
B. Na, Cu, Al, Mg
C. Mg, Zn, K, Na
D. Fe, Al, Cu, K
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho viên kẽm tác dụng với , sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 26
B. 22
C. 24
D. 23
Cho viên Mg tác dụng với , sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Hệ số cân bằng của trong phản ứng là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 12
Cho nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, nóng thu được khí . Sau khi đã cân bằng, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30
B. 8 và 3
C. 8 và 15
D. 8 và 6
Cho sắt tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, nóng thu được khí . Sau khi đã cân bằng số phân tử bị khử và số nguyên tử Fe bị oxi hóa là
A. 10 và 6
B. 6 và 10
C. 10 và 3
D. 3 và 10
Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, sau phản ứng thu được V lít khí (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,56
B. 1,12
C. 0,84
D. 3,36
Cho 9,75 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 0,84
D. 3,36
Cho 9,75 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 0,84
D. 3,36
Cho 1 lượng Fe phản ứng hết với dung dịch đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20
B. 40
C. 30
D. 10
Cho 1 lượng Cu phản ứng hết với dung dịch đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12
B. 14
C. 16
D. 10
Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Cho 7,68 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch đặc, nóng, dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Để hoàn tan hoàn toàn 9,6 gam Cu cần dùng 500 ml dung dịch (lấy dư 25% so với lượng cần thiết), thu được khí NO duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là
A. 3 M
B. 2 M
C. 1 M
D. 1,5 M
Để hoàn tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng 500 ml dung dịch 3 (lấy dư 25% so với lượng cần thiết), thu được khí NO duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là
A. 3 M
B. 2 M
C. 3,5 M
D. 2,5 M
Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong đặc nóng dư, thu được khí . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. M là kim loại
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Hoàn tan 6,72 gam kim loại M trong đặc nóng dư, thu được khí . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 2 lít dung dịch NaOH 0,18 M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 22,68 gam chất rắn. M là kim loại
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol đặc nóng (giả thiết là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
A.
B.
C.
D.
Cho 28 gam Fe vào dung dịch chứa 1,3 mol đặc nóng (giả thiết là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
A.
B.
C.
D.
Cho 30 gam sắt vào dung dịch loãng nóng thấy có V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và sau phản ứng còn lại 4,8 gam sắt chưa tan. Giá trị của V là
A. 10,08
B. 6,72
C. 8,96
D. 8,4
Cho 16,8 gam sắt vào dung dịch loãng nóng thấy có V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và sau phản ứng còn lại 5,6 gam sắt chưa tan. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 2,897
D. 8,4
Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch 3,2M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 21,60 gam
B. 25,32 gam
C. 29,04 gam
D. 24,20 gam
Cho 28 gam Fe phản ứng với 1 lít dung dịch 1,6 M thu được dungdịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 102,4 gam
B. 122,5 gam
C. 121 gam
D. 124,20 gam
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 15,6
B. 10,5
C. 11,5
D. 12,3
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 11,6
B. 13,25
C. 11,5
D. 12,3
Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit đặc nóng được 0,2 mol là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành là
A. 27,57 gam
B. 21,17 gam
C. 46,77 gam
D. 11,57 gam
Cho 15 gamhỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit đặc nóngđược 0,4 mol là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành là
A. 45,6 gam
B. 53,4 gam
C. 48,77 gam
D. 34,2 gam
Cho 10,41 gam hỗn hợp gồm Cu, Ag, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch dư, thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là
A. 11,52
B. 34,59
C. 10,67
D. 37,59
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư chỉ thoát ra khí (sản phẩm khử duy nhất của S). Số mol đã tham gia phản ứng là
A. 1,20 mol
B. 1,25 mol
C. 1,45 mol
D. 1,85 mol
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 6,72 gam Fe ; 5,4 gam Al và 10,8 gam Ag tác dụng với đặc nóng dư chỉ thoát ra khí (sản phẩm khử duy nhất của S). Số mol đã tham gia phản ứng là
A. 1,20 mol
B. 1,06 mol
C. 1,3 mol
D. 1,12 mol
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) là
A. 1,0 lít
B. 0.6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) là
A. 1,6 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Để hòa tan hết 5,46 gam Fe cần ít nhất V (ml) dung dịch hỗn hợp 0,3M và 0,04M. Biết(sản phẩm khử là NO duy nhất). Giá trị của V là
A. 406,25
B. 300
C. 375
D. 487,5
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tan hết trong dung dịch loãng, dư thu dược 1,12 lít khí NO ở đktc ( không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 4,32
B. 6,31
C. 3,76
D. 5,46
Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm và thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm và (tỉ khối của Y so với là 13,6). Giá trị gần nhất của m là:
A. 275
B. 323
C. 320
D. 327
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch loãng, dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,5M và 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 360 ml
B. 240 ml
C. 400 ml
D. 120 ml
Hòa tan hoàn toàn 11,90 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch đặc, nóng thu được 7,616 lít khí (đktc), 0,640 gam S và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Giá trị của m
A. 50,30
B. 30,50
C. 88,70
D. 46,46
Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch đặc, nóng thu được 6,72 lít khí (đktc), 1,6 gam S và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 107,4
B. 64,2
C. 88,70
D. 54,6
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 2.80
C. 5.60
D. 4.48
Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 2:1) bằng axit , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với bằng 19. Giá trị của V là
A. 8,96
B. 17,92
C. 5,60
D. 4,48
Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%
B. 15,25%
C. 10,52%
D. 19,53%
Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch loãng, thu được dung dịch X và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 6,56 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 69,23%
B. 30,77%
C. 34,61%
D. 65,39%
Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là
A. 205,4 gam và 2,3 mol
B. 199,2 gam và 2,4 mol
C. 205,4 gam và 2,4 mol
D. 199,2 gam và 2,3 mol
Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch (dư). Kết thúc phản ứng thu được 2,8 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm , NO, theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 2: 1 và dung dịch Z (không chứa muối ). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol đã phản ứng lần lượt là
A. 37,6 gam và 0,525 mol
B. 18,8 gam và 0,525 mol
C. 37,6 gam và 0,55 mol
D. 18,8 gam và 0,55 mol
Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng axit đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, V lít khí (ở đktc) và còn lại 6,64 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 1,176
B. 1,344
C. 1,596
D. 2,016
Cho 15,2 gam hỗn hợp Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% khối lượng) vào một lượng axit H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được dung dịch X, V lít khí (ở đktc) và còn lại 10,72 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 1,792
B. 1,344
C. 2,24
D. 2,688
Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dung dịch 63% (D = 1,38 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và (đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là
A. 75,150 gam
B. 62,100 gam
C. 37,575 gam
D. 49,745 gam
Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 40% về khối lượng) bằng 30 ml dung dịch 60% (D = 1,4 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X cân nặng 0,65a gam, dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí NO và (đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là
A. 36 gam
B. 22,5 gam
C. 45 gam
D. 49,5 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60
B. 17,28
C. 19,44
D. 18,90
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch loãng, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm và dung dịch chứa 8,02m gam muối. Tỉ khối của X so với bằng 18. Giá trị của m là
A. 15,60
B. 18,37
C. 19,44
D. 18,90
Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và . Tỉ khối của X so với là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20
B. 97,20
C. 98,75
D. 91,00
Cho 36 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch 1,6M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và . Tỉ khối của X so với là 18,5. Giá trị của m là
A. 114,12
B. 115,72
C. 98,75
D. 113,5
Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 5,04 gam
D. 2,52 gam
Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là:
A. 16,8 gam
B. 11,2 gam
C. 25,4 gam
D. 25,2 gam
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X (không có ) và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm 2 chất có tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của trong X là
A. 13,56%
B. 20,20%
C. 40,69%
D. 12,20%
Hòa tan 17,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 227,3 gam dung dịch 30%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X (không có ) và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm 2 chất có tỉ lệ mol 2 : 3). Cho 100 ml dung dịch KOH 7,5M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 62,3 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của trong X là
A. 10,57%
B. 20,80%
C. 40,69%
D. 12,20%
Hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại X (hóa trị II). Hòa tan 23,6 gam A vào dung dịch chứa và thu được 20,2 gam hỗn hợp khí B gồm và (không còn sản phẩm khử khác). Biết = 8,96 lít (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 25,9 gam
B. 51,8 gam
C. 61,4 gam
D. 5,18 gam
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 300 ml dung dịch 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3 khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,112 lít và 3,750 gam
B. 0,224 lít và 3,865 gam
C. 0,224 lít và 3,750 gam
D. 0,112 lít và 3,865 gam
Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 1 lít dung dịch 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn và có 8,96 lít khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 8,5 gam NaNO3 khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 2,24 lít và 77,3 gam
B. 6,72 lít và 40,1 gam
C. 2,24 lít và 88,1 gam
D. 11,2 lít và 40,1gam
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm và , thu được 2,24 lít ( đktc) hỗn hợp hai khí ( gồm NO và ), dung dịch chứa m gam muối và 10, 04 gam hỗn hợp hai kim loại ( trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của m là
A. 47,84
B. 39,98
C. 38,00
D. 52,04