Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Kim loại tác dụng với dung dịch

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. X gm Zn, Cu

B. Y gm FeSO4, CuSO4

C. Y gm ZnSO4, CuSO4

D. X gm Fe, Cu

Câu 2:

Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là

A. Zn, Ag và Cu

B. Zn, Mg và Cu

C. Zn, Mg và Ag

D. Mg, Cu và Ag

Câu 3:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)2 và AgNO3

B. AgNO3 và Cu(NO3)2

C. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Câu 4:

Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là

A. 1,0M

B. 0,8M

C. 0,4M

D. 0,5M

Câu 5:

Cho Cu dư tác dụng với dung dịch FeNO33 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn hợp kim loại Z. Tổng số phương trình hóa học xảy ra là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 6:

Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch có chứa z mol CuSO4, sau khi kết thúc các phản ứng người ta thấy trong dung dịch có mặt cả 3 ion kim loại. Muốn thỏa mãn điều kiện đó thì

A. x < y < z

B. z = x + y.

C. z > x + y

D. y < x <z

Câu 7:

Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và CuNO32. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là

A. AgNO3, MgNO32FeNO33

B. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

C.  MgNO32, ZnNO32, FeNO33

D. MgNO32, MgNO32, FeNO32

Câu 8:

Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là

A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3

B.  Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3; Cu(NO3)2

D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2; Cu(NO3)2

Câu 9:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 0,56 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 4,07

B. 5,94

C. 3,24

D. 3,80

Câu 10:

Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 500 ml dung dịch  1M. SaAgNO3u khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 32,4

B. 54

C. 64,8

D. 34,2

Câu 11:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 1,12 gam Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 7,56

B. 0,56

C. 9,72

D. 5,4

Câu 12:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 0,672 gam Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 6,48

D. 5,4

C. 5,6

D. 5,48

Câu 13:

Cho 0,91 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào 550 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 5,4 gam chất rắn. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,64

B. 0,32

C. 0,177

D. 0,168

Câu 14:

Cho 0,92 gam hỗn hợp bột Zn và Al vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 4,645 gam chất rắn. Khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,325

B. 0,65

C. 0,55

D. 0,25

Câu 15:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,56 gam Fe và 0,65 gam Zn vào V ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng 2,31 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

A. 0,25

B. 250

C. 300

D. 200

Câu 16:

Cho hỗn hợp bột gồm 3,25 gam Zn và 0,24 gam Mg vào 500 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng 4,185 gam. Tính x

A. 0,2

B. 1

C. 0,1

D. 0,02

Câu 17:

Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 32,4

B. 59, 4

C. 64,8

D. 54

Câu 18:

Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,084 gam

B. 0,150 gam

C. 0,177 gam

D. 0,168 gam

Câu 19:

Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:

A. 0,02M

B. 0,04M

C. 0,05M

D. 0,1M

Câu 20:

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi khử bởi ion Cu2+ là:

A. 1,4 gam

B. 4,2 gam

C. 2,1 gam

D. 2,8 gam

Câu 21:

Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là

A. 0,64

B. 1,28

C. 1,92

D. 1,6

Câu 22:

Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với V ml dung dịch chứa  0,2M và AgNO3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của  V là:

A. 150

B. 100

C. 120

D. 200

Câu 23:

Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M; 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,08 gam chất rắn và dd X. Lọc bỏ chất rắn cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Tính m

A. 7,98

B. 8,97

C. 7,89

D. 9,87

Câu 24:

Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và  0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,826 gam chất rắn Z và dd T. Giá trị m là

A. 2,7

B. 7,2

C. 5,6

D. 4,8

Câu 25:

Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa 2 muối AgNO3 0,15M và  0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là

A. 0,56

B. 2,24

C. 2,8

D. 1,435

Câu 26:

Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là

A. Fe

B. Mg

C. Zn

D. Pb

Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong 500 ml dung dịch HNO3 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí không màu có tỉ khối so với H2 là 18,5 trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Trung hòa dung dịch Y bằng lượng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 134,5 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 30,0

B. 29,4

C. 30,6

D. 29,0