Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Kim loại tác dụng với dung dịch muối

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên. Dung dịch X là

A. CuNO32

B. AgNO3

C. BaNO32

D. FeNO33

Câu 2:

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng thanh Zn trong  giảm đi (giả thiết kim loại sinh ra bám hết trên thanh Zn). Dung dịch X là

A. CuNO32

B. AgNO3

C. BaNO32

D. NaNO3

Câu 3:

Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Phần trăm khối lượng của M trong oxit cao nhất là

A. 35%

B. 29%

C. 40%

D. 70%

Câu 4:

Ngâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng bao nhiêu gam

A. 2,16 gam

B. 1,51 gam

C. 0,65 gam

D. 0,86 gam

Câu 5:

Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. 0,8

B. 1

C. 0,5

D. 0,2

Câu 6:

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6, 4 gam

B. 8,4 gam

C. 11,2 gam

D. 5, 6 gam

Câu 7:

Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là

A. 6,5 gam

B. 9,75 gam

C. 13 gam

D. 7,8 gam

Câu 8:

Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch FeSO4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là

A. 1,000

B. 0,001

C. 0,040

D. 0,200

Câu 9:

Ngâm một thanh Kẽm trong 100 ml dung dịch FeNO32 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,35 gam. Giá trị của x là

A. 1

B. 1,5

C. 0,15

D. 0,2

Câu 10:

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 3,84

B. 2,32

C. 1,68

D. 0,64

Câu 11:

Cho 9,75 gam bột kẽm vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 9,75

B. 9,45

C. 9,6

D. 9,8

Câu 12:

Nhúng thanh kim loại M vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 0,92 gam. Kim loại M là

A. Al

B. Mg

C. Zn

D. Cr

Câu 13:

Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 15,1 gam. Kim loại M là

A. Al

B. Mg

C. Zn

D. Cr

Câu 14:

Cho m gam bột Zn vào 100 ml dung dịch Fe2SO43 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 2,13 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 3,25

B. 8,45

C. 4,53

D. 6,5

Câu 15:

Cho m gam bột Zn vào 100 ml dung dịch Fe2SO43 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 6,95 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 13

B. 8,45

C, 9,75

D. 6,5

Câu 16:

Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 25,4

B. 34,9

C. 44,4

D. 31,7

Câu 17:

Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 35,4

B. 40

C. 44,35

D. 38

Câu 18:

Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,20

B. 42,12

C. 32,40

D. 48,60

Câu 19:

Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 5 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 21,6

B. 43,2

C. 54

D. 64,8

Câu 20:

Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 9,425

B. 4,875

C. 4,550

D. 14,625

Câu 21:

Cho m gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 4,05

B. 4,8

C. 4,5

D. 5,4

Câu 22:

Cho 2,88 gam Mg tác dụng với 100 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 0,48

B. 5,60

C. 6,72

D. 6,08

Câu 23:

Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm CuNO32 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng

A. X gm FeNO32,CuNO32

B. X gm FeNO32,FeNO33

C. Y gm Fe, Cu

D. Y gm Fe, Ag

Câu 24:

Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm A. X gm FeNO32CuNO32 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Dung dịch X gồm

A. FeNO33, AgNO3

B. Fe(NO3)3,FeNO32

C. AgNO3

D. CuNO32,Fe(NO3)2

Câu 25:

Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là

A. Zn, Ag và Cu

B. Zn, Mg và Cu

C. Zn, Mg và Ag

D. Mg, Cu và Ag

Câu 26:

Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3) và z mol AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 2 muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là

A. z < x < 0,5z + y

B. z < x < y + z

C. 0,5z < x < 0,5z + y

D. x < 0,5z + y

Câu 27:

Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol 3)2 và z mol AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 2 muối và 2 kim loại . Mối quan hệ giữa x, y, z là

A. 0,5z < x

B. z < x < y + z

C. 0,5z < x < 0,5z + y

D. x < 0,5z + y

Câu 28:

Cho 0,81 gam Al tác dụng với 500 ml dung dịch X chứa FeNO32 0,1M và CuNO32 0,09M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,88

B. 2,08

C. 1,68

D. 1,08

Câu 29:

Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa FeNO32 2M và CuNO32 3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 9,6

B. 19,2

C. 30,4

D. 17,6

Câu 30:

Cho 1,44 gam Mg tác dụng với 500 ml dung dịch X chứa ZnNO32 0,1M và CuNO32 0,02M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,89

B. 3,84

C. 5,64

D. 5,68

Câu 31:

Cho 7,2 gam Mg tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa ZnNO32 1M,  CuNO32 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,8

B. 19,3

C. 6,4

D. 5,68

Câu 32:

Cho 0,675 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa FeNO33 0,5M và CuNO32 0,5M. Kết luận nào sau đây sai

A. Sau phản ứng không thu được kim loại

B. Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối

C. Al đã phản ứng hết

D. Chất rắn sau phản ứng là Cu

Câu 33:

Cho 13 gam Zn tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa FeNO33 4M,  CuNO32 0,5M. Kết luận nào sau đây đúng

A. Zn còn dư

B. Chất rắn sau phản ứng là Cu

C. Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối

D. Sau phản ứng thu được 3 kim loại

Câu 34:

Cho 2,025 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa FeNO33 0,5M và CuNO32 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 4,44

B. 1,92

C. 6,12

D. 2,52

Câu 35:

Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa FeNO33 2M vàCuNO32  1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 6,4

B. 12

C. 17,6

D. 8,8

Câu 36:

Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và CuNO32 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 2,16

B. 3,24

C. 1,08

D. 1,62

Câu 37:

Cho 2,8 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 1,5M và 3)2 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 10,8

B. 32,4

C. 17,48

D. 16,2

Câu 38:

Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và Cu(NO3) 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 6,48

B. 3,2

C. 9,68

D. 12,24

Câu 39:

Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO3) 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 24,8

B. 32

C. 21,6

D. 12,24

Câu 40:

Cho 5 gam Mg vào 100 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 15,8

B. 21,6

C. 24,2

D. 21,8

Câu 41:

m gam chất rắn. Giá trị của m là Cho 12 gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1M và Fe2SO43 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

A. 12,8

B. 9,2

C. 7,2

D. 6,4

Câu 42:

Cho 9,0 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,2

B. 32,4

C. 35,8

D. 33

Câu 43:

Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2SO43 1M và CuSO4 3M thu được 5,12 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 1,92

B. 1,29

C. 2,19

D. 4,55

Câu 44:

Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,2M và CuSO4 0,4M thu được 1,92 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 0,27

B. 0,54

C. 4,05

D. 4,25

Câu 45:

Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol FeNO33 và 0,4 mol CuNO32. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 28

B. 19,6

C. 25,2

D. 22,4

Câu 46:

Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch AlNO33 2M và CuNO32 3M thu được 21,36 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 10,08

B. 7,2

C. 10,8

D. 18

Câu 47:

Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch FeNO32 0,2M và CuNO322 0,4M thu được 3,12 gam chất rắn. Giá trị của a là?

A. 1,08

B. 0,72

C. 0,9

D. 1,8

Câu 48:

Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2SO43 1M và CuSO4 3M thu được 25,8 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 14,4

B. 15,6

C. 18,3

C. 18,3

Câu 49:

Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch  FeSO4 0,2M và CuSO4 0,4M thu được 3,95 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 1,35

B. 1,08

C. 1,27

D. 0,9

Câu 50:

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol CuNO32. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 4 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt

A. 5,4

B. 8,3

C. 10,08

D. 2,7

Câu 51:

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol AgNO3 và 0,2 mol . Khi thấy thanh kim loại tăng lên 9,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng

A. 1,12

B. 2,24

C. 3,36

D. 4,2

Câu 52:

Dung dịch X gồm 0,015 mol Cu(NO3) và 0,16 mol KHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)

A. 3,36 gam

B. 4,48 gam

C. 2,99 gam

D. 8,96 gam

Câu 53:

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol 3)2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt

A. 6,4

B. 17,2

C. 10,8

D. 5,6

Câu 54:

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol AgNO3 và 0,2 mol 3)2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 12,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt

A. 22,6

B. 16,2

C. 29

D. 18

Câu 55:

Cho 16,8 gam Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra cân nặng 17,6 gam. Khối lượng đồng bám trên thanh sắt là

A. 19,2

B. 6,4

C. 0,8

D. 9,6

Câu 56:

Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và 4)3 0,5M sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là

A. 13

B. 16,25

C. 14,3

D. 11,7

Câu 57:

Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol FeNO33 và 0,4 mol CuNO32. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 28

B. 19,6

C. 25,2

D. 22,4