Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Ôn tập chương 5
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các ion kim loại: . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A.
B.
C.
D.
Cho các ion kim loại: . Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là
A.
B.
C.
D.
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng
A.
B.
C.
D.
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
Trong phương trình hóa học trên thì chất khử là
A.
B.
C.
D.
Cho biết các phản ứng xảy ra sau :
Phát biểu đúng là
A.
B.
C.
D.
Cho biết các phản ứng xảy ra sau
Từ phản ứng trên ta thấy thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A
B.
C.
D.
Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: . Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (b) và (c)
B. (b) và (d)
C. (a) và (c)
D. (a) và (b)
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat
B. Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat
C. Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat
D. Cho Sắt vào dung dịch nhôm sunfat
Mệnh đề không đúng là:
A.
B.
C
D.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: đứng trước
A. Fe, Cu
B. Cu, Fe
C. Ag, Mg
D. Mg, Ag
X, Y là kim loại không phản ứng được với dung dịch loãng, Y tác dụng được với dung dịch còn X thì không. Hai kim loại X, Y có thể là
A. Fe, Cu
B. Cu, Fe
C. Ag, Cu
D. Cu, Ag
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch đặc, nguội là
A. Cu, Fe, Al
B. Fe, Al, Cr
C. Cu, Pb, Ag
D. Fe, Mg, Al
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho bột Fe vào dung dịch gồm . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A.
B.
C.
D.
Cho bột Al vào dung dịch gồm . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A.
B.
C.
D.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A.
B.
C.
D.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm một kim loại). Hai muối trong X là
A.
B.
C.
D.
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch , dung dịch (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch nhưng không phản ứng với dung dịch (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Cho hỗn hợp bột Mg, Al vào dung dịch chứa . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu,Mg
B. Al, Cu,Fe
C. Al, Mg, Cu
D. Mg, Fe, Cu
Cho kim loại M phản ứng với , thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Mg
Cho kim loại M phản ứng với , thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Cr
D. A và C
Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
B. Oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là?
A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
A.
B.
C.
D.
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Fe, Cu, Ag
B. Mg, Zn, Cu
C. Al, Fe, Cr
D. Ba, Ag, Au
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Zn, Fe, Ag, Cu. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg
B. Na và Fe
C. Cu và Ag
D. Mg và Zn
Trong các kim loại sau, kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al
B. Fe
C. Na
B. Mg
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A
B.
C.
D.
Cho hỗn hợp X gồm , CuO vào dung dịch NaOH dư còn lại chất rắn không tan Y. Cho luồng khí CO dư đi qua Y thu được chất rắn Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Z gồm
A.
B.
C.
D.
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Fe, Ca, Al
B. Na, Ca, Al
C. Na, Cu, Al
D. Na, Ca, Zn
Trong các kim loại sau, kim loại không được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Fe
B. Na
C. Al
D. Ca
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là
A.
B.
C.
D.
Trong các oxit sau, oxit không bị Al khử ở nhiệt độ cao là
A.
B.
C.
D.
Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại
A
B.
C.
D.
Đốt cháy hợp chất nào sau đây thu được kim loại
A.
B.
C.
D.
Cho sơ đồ phản ứng:
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây
A.
B.
C.
D.