Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Ôn tập chương 6 (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3

B. RO2

C. R2O

D. RO

Câu 2:

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O3

B. RO2

C. R2O

D. RO

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs

B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ

C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì

D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

1, Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

2, Các kim loại  kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.

3, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

4, Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

Số phát biểu đúng là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1

B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối

C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước

D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs

Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

1, Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

2, Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

3, Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại tăng dần từ Li đến Cs.

4, Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7:

Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

A. Na

B. Fe 

C. Mg

D. Al

Câu 8:

Kim loại nào sau đây không tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường

A. Na 

B. Ba 

C. K  

D. Al

Câu 9:

Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng

A. CaHCO32

B. FeCl3

C. AlCl3

D. H2SO4

Câu 10:

Cho các dung dịch sau: CaHCO32, Fe2SO43, AlNO33, HCl. Số dung dịch tác dụng với NaOH dư tạo kết tủa là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X  X1 + CO2

X1 + H2O  X2

X2 + Y  X + Y1 + H2O      

X2 + 2Y  X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3,  NaHSO4

B. BaCO3Na2CO3

C. CaCO3NaHCO3

D. MgCO3NaHCO3

Câu 12:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X  X1 + CO2

X1 + H2O  X2

X2 + Y  X3  + Y1 + H2O

X2 + 2Y  X3  + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. BaCO3NaHSO4

B. BaCO3Na2CO3

C. CaCO3NaHCO3

D. MgCO3NaHCO3

Câu 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaOH2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho CuOH2 vào dung dịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaOH2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là

A. II, III và VI

B. I, II và III

C. I, IV và V

D. II, V và VI

Câu 14:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

a, Cho CuOH2 vào dung dịch NaNO3.

b, Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaOH2.

c, Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch KOH.

d, Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaOH2

e, Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn

Các thí nghiệm không điều chế được NaOH là:  

A. a, b, e

B. b, c, e

C. a, c, e

D. a, b, c

Câu 15:

Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol),  (0,10 mol) và  (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc

A. Là nước mềm

B. Có tính cứng vĩnh cửu

C. Có tính cứng toàn phần

D. Có tính cứng tạm thời

Câu 16:

Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,1 mol), Mg2+ (0,1 mol), Ca2+ (0,2 mol), Cl- (0,2 mol), HCO3-  (0,2 mol) và SO42-  (0,15 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc 

A. Là nước mềm

B. Có tính cứng vĩnh cửu

C. Có tính cứng toàn phần

D. Có tính cứng tạm thời

Câu 17:

Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch BaOH2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032

B. 0,04

C. 0,048

D. 0,06

Câu 18:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch BaOH2 nồng độ a mol/l, thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 1

B. 1,5

C. 2

D. 0,75

Câu 19:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch  gồm NaOH 0,1M và BaOH2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70

B. 17,73

C. 9,85

D. 11,82

Câu 20:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và BaOH2 0,5M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 

A. 10,2

B. 19,7

C. 9,85

D. 11,82