Trắc nghiệm Hóa học 12 (có đáp án): Lý thuyết vô cơ (Tiếp)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4

(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng

(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4

(d) Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2:

Cho các thí nghiệm sau:

     (1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.

     (2) Cho hỗn hợp NaHSO4KHCO3(tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.

     (3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.

     (4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.

     (5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.

     (6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.

Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là

A. 4

B. 6

C. 5

D. t3

Câu 3:

Cho các thí nghiệm sau

(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2

(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và AlCl3

(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào

Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 4:

CO2 vào dung dịch natri aluminat

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư

(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch BaHCO32

(g) Cho stiren dung dịch KMnO4

(h) Cho dung dịch NaI vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

 

A. 3

 

B. 4

C. 5

 

D. 6

Câu 5:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch MgHCO32.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).

(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2SO43.

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3CuCl2.

(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4và đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là

 

A. 4

 

B. 3

C. 2

 

D. 5

Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm 1 : Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa

- Thí nghiệm 2 : Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch X thu được n2 mol kết tủa

- Thí nghiệm 3 : Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n3 mol kết tủa

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 < n3. Hai chất X, Y không thể là :

A. ZnCl2 ; FeCl2

B. AlNO33;FeNO32

C. FeCl2 ; FeCl3

 

D. FeCl2 ; Al(NO3)3 

Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z thu được x1 mol kết tủa

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Z thu được x2 mol kết tủa

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được x3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và x1 < x2 < x3. Hai chất X, Y lần lượt là

A. BaCl2 và FeCl2

 

B. AlCl3 và FeCl3

C. ZnSO4 và Al2(SO4)3

 

D. FeSO4 và Fe2(SO4)3

Câu 8:

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.

+ TN2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.

+ TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CaHCO32 và FeCl2.

 

B. NaNO3 và FeNO32.

C. NaCl và FeCl2.

 

D. KCl và BaHCO32.

Câu 9:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là

A. FeCl3.

 

B. MgCl2.

C. CuCl2.            

 

D. AlCl3.

Câu 10:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch BaHCO32 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra

A. HCl                                  

B. NaOH                                

C. H2SO4                                

 

D. Ca(OH)2

Câu 11:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl2                                   

B. MgCl2    

C. FeCl3                             

D. CuCl2

Câu 12:

Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là

A. FeSO4.

 

B. AlCl3.

C. MgSO4.

D. CuSO4.

 

Câu 13:

Cho các chất: Fe, CrO3, FeNO32, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4

 

B. 5

C. 3

 

D. 6

Câu 14:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí H2 ở anot.

(b) Cho a mol bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được 2a mol Ag.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4H2SO4 thì Zn bị ăn mòn điện hóa.

(d) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Số phát biểu đúng là

A. 2

 

B. 1

C. 3

 

D. 4

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cr2O3SiO2 đều tan được trong dung dịch kiềm đặc, nóng dư.

 

B. Khi cho 1 mol Al hoặc 1 mol Cr phản ứng hết với dung dịch HCl thì số mol H2 thu được bằng nhau.

 

C. Hỗn hợp BaO và Na2CO3 khi hòa tan vào nước, chỉ thu được dung dịch trong suốt

D. Nung hỗn hợp rắn gồm AgNO3CuNO32 thu được hỗn hợp rắn chứa hai oxit kim loại

Câu 16:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot

(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu

(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học

(d) Dùng dung dịch Fe2SO43 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối

Số phát biểu đúng là

A. 2

 

B. 5

C. 3

 

D. 4

Câu 17:

Có các nhận xét sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

(3) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.

(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.

(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.

Số nhận xét đúng là

A. 1

 

B. 2

C. 3

 

D. 4

Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong không khí ẩm, bề mặt của gang bị ăn mòn điện hóa.

(b) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

(d) Bán kính của nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính của nguyên tử phi kim.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

 

B. 2.

C. 3.

 

D. 1.

Câu 19:

Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3NH4Cl có cùng số mol vào nước dư. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là

A. Na2CO3, NaCl và NaAlO2.

 

B. BaCl2, NaAlO2, NaOH.

C. NaCl và NaAlO2. 

 

D. AlCl3, NaCl, BaCl2.

Câu 20:

Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S cho tới dư vào dung dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là

A. 2

 

B. 3

C. 4

 

D. 5

Câu 21:

Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l. Trộn V lít dung dịch X với Vlít dung dịch Y,thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Chất X, Y, Z lần lượt là

A. NaOH, NaHSO4, NaHCO3. 

 

B. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.

C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4. 

 

D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.

Câu 22:

Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3, FeCl2CuCl2 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Y là

A. Al2O3, Fe2O3 và CuO. 

B. Al2O3 và Fe2O3. 

 

C. Al2O3 và FeO. 

D. Al2O3 và CuO.

Câu 23:

Cho các chất sau: . Số chất có tính chất lưỡng tính là

A. 8

 

B. 7

C. 9

 

D. 6

Câu 24:

Cho các chất: CaHCO32, H2NCH2COOH, HCOONH4, Al(OH)3, Al, NH42CO3, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl là

A. 4

 

B. 6

C. 5

 

D. 7

Câu 25:

Có 6 lọ mất nhãn đựng các dụng dịch: KNO3, CuNO32, FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch AgNO3. 

C. Dung dịch NaOH. 

 

D. Dung dịch HCl.

Câu 26:

Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

A. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

B. Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag

C. FeCO3 + H2SO4(đc)  FeSO4 + CO2 + H2O

D. Fe + 6HNO3(đc)   Fe(NO3)3 + 3NO3 + 3H2O

Câu 27:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Cu + 4HNO3  CuNO32 + 2NO2 + 2H2O

 

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2  + CO2 + H2O

C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

D. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Câu 28:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là

A. Ca(OH)2dd + 2NH4Clr 2NH3 +CaCl2 +2H2O   

 

B. 2HCl +Zn  ZnCl2 +H2

C. H2SO4 đc +Na2SO3 SO2 +Na2SO4 +H2O        

 

D. 4HCl +MnO2  Cl2 +MnCl2 +2H2O

Câu 29:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Fe, KNO3, KMnO4, BaCl2, NaOH, Cu. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là

A. 3

 

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 30:

Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch FeNO32 là

 

A. 3

 

B. 4

C. 5

 

D. 2

Câu 31:

Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?

A. Fe2O3.

 

B. CrO3.

C. SiO2.

 

D. N2O.

Câu 32:

X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X,Y là

A. Mg, Zn.

 

B. Mg, Fe.

C. Fe, Cu.           

 

D. Fe, Ni.

Câu 33:

Có 4 lọ đựng dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:

+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.

+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra. + Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.

Các chất A, B, C, D lần lượt là

A. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl.                                        

 

B. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3.

C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl.                                        

 

D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl.

Câu 34:

Cho một lượng hộp kim Ba – Na vào 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,28.

 

B. 0,64.

C. 0,98.

 

D. 1,96.

Câu 35:

Hòa tan hết 8,976 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S và Cu trong 864 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,186 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu dược 11,184 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe, biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của NO3- là NO. Giá trị của m là

A. 16,464.

 

B. 8,4.

C. 17,304.

 

D. 12,936.

Câu 36:

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 38,6

B. 27,4         

C. 32,3       

 

D.  46,3

Câu 37:

Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni ). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam CuO và Fe2O3. Cô cạn dung dịch Z, thu được chất rắn khan T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeNO33 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào  sau đây ?

A. 8,2

B. 7,9

C. 7,6

D. 6,9

Câu 38:

Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng hòa tan rất tốt trong nước của một số chất khí theo hình vẽ:

Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây

A. CO2 và Cl2

 

B. HCl và NH3

C. SO2 và N2

 

D. O2 và H2

Câu 39:

Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4  đặc.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là

A. Hơi nước.

B. N2 và hơi nước. 

C. CO. 

 

D. N2

Câu 40:

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X thu được vào bình tam giác theo hình vẽ bên.

Thí nghiệm đó là

A. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.

 

B. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.

C. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.

 

D. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.

Câu 41:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

B. Cu + 2AgNO3  CuNO32 + 2Ag

C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

D. Cu + 2HNO3  CuNO32 + H2

Câu 42:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7

A. HCl

B. NaNO3

C. NaCl

D. NaOH

Câu 43:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Z thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R.Các chất trong T và R gồm

A. BaSO4, FeO và Al(OH)3.

B. BaSO4 và Fe2O3.

C. Al2O3 và Fe2O3.

D. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3.

Câu 44:

Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3. 

B. CuCl2, FeCl2.

C. FeCl2, FeCl3. 

 

D. FeCl2.

Câu 45:

Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là

A. Al(OH)3. 

B. Mg(OH)2

C. MgCO3

 

D. CaCO3.

Câu 46:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân NaCl nóng chảy.

(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).

(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.

(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.

(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp CuNO32 và NaHSO4.

Số thí nghiệm thu được chất khí là

A. 2

 

B. 3

C. 4

 

D. 5

Câu 47:

Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.

(2) Đun nóng dung dịch chứa hỗn hợp CaHCO323)2 và MgCl2.

(3) Cho "nước đá khô" vào dung dịch axit HCl.

(4) Nhỏ dung dịch HCl vào "thủy tinh lỏng".

(5) Thêm sođa khan vào dung dịch nước vôi trong.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 3

B. 5

C. 4

 

D. 2

Câu 48:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân tinh thể   KNO3.

(b) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.

(c) Cho kim loại K vào dung dịch AlCl3.

(d) Hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Al vào nước.

(e) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHS.

Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

 

D. 2.

Câu 49:

Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là

A. NaOH. 

B. NaHCO3.

C. CaHCO32.

D. Na2CO3.

Câu 50:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 :  1) vào dung dịch HCl dư

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ

Số thí nghiệm thu được 2 muối là

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 51:

Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là

A. Cu và Fe. 

B. Fe và Cu.

C. Zn và Al.

D. Cu và Ag

Câu 52:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch FeNO32.

B. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Nhiệt phân muối NH4NO2.

D. Dẫn khí H2 qua CuO nung nóng.

Câu 53:

Cho các chất: Cr2O3, FeSO4, Cr(OH)4, K2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH đặc là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 54:

Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

A. FeSO4 và HCl.  

B. Al2O3 và NaOH.

C. CaO và H2O.

D. Cu và FeCl3.

Câu 55:

Cho 4 dung dịch được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Trộn lẫn một số cặp dung dịch với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:

Các chất có trong dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. NH42CO3, Ba(OH)2, NaHSO4, NaOH.

B. NaHCO3, Ba(OH)2, H2SO4, NH42SO4.

C. Ba(OH)2, NH42SO4, H2SO4, NaOH.

D. Ba(OH)2, BaHCO32, NH42SO4, H2SO4.

Câu 56:

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:

X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3

X không phản ứng với cả 3 dung dịch BaNO32, HNO3

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây

A. BaCl2

B.  MgNO32

C. FeCl2

D. CuSO4

Câu 57:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch BaHCO32 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra

A. HCl

B. NaOH

C. H2SO4

D. Ca(OH)2

Câu 58:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a)    Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2

(b)   Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c)    Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(d)   Cho hỗn hợp Na2OAl2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư

(e)    Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2SO43

(f)    Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 59:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl2

B. MgCl2

C. FeCl3

D. CuCl2