Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ có đáp án (Thông hiểu)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Thành phần chính của quặng đôlomit là:  CaCO3.MgCO3

A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ

B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường

C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm

D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

Câu 2:

Cho các phát hiểu sau:

1, Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl

2, Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O2

3, Caxi tác dụng với nước sau phản ứng tạo ra dung dịch kiềm.

4, Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy

5, Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O.

Số phát biểu đúng là?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3:

Cho các ứng dụng sau:

a, Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay

b, Dùng chế tạo dây dẫn điện

c, Dùng để chế tạo chất chiếu sáng

d, Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. Số ứng dụng của Mg là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4:

Thạch cao nung được dùng để bó bột, đúc tượng do có hiện tượng giãn nở thể tích khi động cứng. Thành phần chính của thạch cao nung chứa.

A. CaSO4

B. CaSO4.2H2O

C. CaSO4.H2O

D. Ca(HCO3)2

Câu 5:

Cho các chất sau: CaCO3, BaSO4, Mg(OH)2, Ba(HCO3)2 . Số chất bị nhiệt phân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:

Cho các dung dịch sau: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là

A. 8

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 7:

Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ?

A. Mg(HCO3)2+2Ca(OH)2Mg(OH)2+2CaCO3+2H2O

B. Ca(OH)2+NaHCO3CaCO3+NaOH+H2O

C. Ca(OH)2+2NH4ClCaCl2+2NH3+2H2O

D. CaCl2+NaHCO3CaCO3+NaCl+HCl

Câu 8:

Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

A. 4

B. 6

C. 3

D. 2

Câu 9:

Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2, Ca(NO3)2, BaCl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là

A. Ca, MgO, BaCl2

B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2

C. Ca(NO2)2, MgO, BaCl2

D. CaO, MgO, BaCl2

Câu 10:

Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng ?

A. ZnCl2

B. NaHSO4

C. NH4Cl

D. Al(NO3)3

Câu 11:

Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dd sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số phản ứng tạo ra kết tủa là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 12:

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và ion Mg2+

B. Nước cứng tạm thời là nước chứa Mg2+, Ca2+, HCO3-

C. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ các ion Cl- và SO42-

D. Nước chứa các muối NaCl, K2SO4 thì thuộc loại nước mềm

Câu 13:

Chất nào sau đây làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?

A. CaCl2

B. Ca(HCO3)2

C. HCl

D. K2CO3

Câu 14:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,2M thu được dung dịch X. Sau khi gạn bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch ban đầu

A. tăng 3,25 gam

B. giảm 3,25 gam

C. tăng 6,60 gam

D. giảm 3,20 gam

Câu 15:

Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) từ từ vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M; KOH 2M và Ba(OH)2 3 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 62,7 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V thỏa mãn điều kiện của bài toán là

A. 17,92

B. 4,48

C. 8,96

D. 22,4