Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Vận dụng)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư
(h) Điện phân dung dịch CuCl2
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:
X đều phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4 , Na2CO3, AgNO3
X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Mg(NO3)2
B. CuSO4
C. FeCl2
D. BaCl2
Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:
- X tác dụng với Z thì có khí bay ra
X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3
C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4
D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Đốt dây sắt trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3
(c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và AlCl3
(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư
(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
(g) Cho stiren vào dung dịch KMnO4
(h) Cho dung dịch NaI vào dung dịch H2SO4 đậm đặc
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5