Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 10)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(a) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất kết tủa và có khí thoát ra.

(b) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

(c) Để khử chua cho đất và tăng năng suất cây trồng cần trộn vôi với đạm ure để bón.

(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hoá học.

Số phát biểu đúng là

A. 1. 
B. 4.
C. 2. 
D. 3.
Câu 2:

Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là 

A.8.88 gam; 

B.13.92 gam; 

C.6.52 gam; 

D.13.32 gam.

Câu 3:

Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là

A. 39,0%; 

B. 78,0%; 

C. 22,0%; 

D. 61,0%.
Câu 4:

Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí X (gồm CO2 và NO2). Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

A. 22,5; 

B. 22,8; 

C. 22,2; 

D. 22,75.
Câu 5:
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn:
A. 12, 20, 30;

B. 8, 16, 24; 

C. 5, 13, 31; 

D. 9, 17, 25.
Câu 6:

Cho dãy biến đổi hóa học sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

Điều nhận định nào sau đây đúng:

A. Có 2 phản ứng oxi hoá – khử; 

B. Có 3 phản ứng oxi hoá – khử; 

C. Có 4 phản ứng oxi hoá – khử; 

D. Không có phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 7:

Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0,25 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 19,7 gam; 

B. 41,1 gam; 

C. 68,95 gam; 

D. 59,1 gam.
Câu 8:

Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72; 

B. 10,08; 

C. 8,96; 

D. 11,2.
Câu 9:

Cho hỗn hợp gồm a mol FeSvà b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là:

A. a = 0,06; b = 0,03; 

B. a = 0,12; b = 0,06; 

C. a = 0,06; b = 0,12; 

D. a = 0,03; b = 0,06.
Câu 10:

Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25% N2; 25% H2 và 50% NH3

B. 25% NH3; 25% H2 và 50% N2

C. 25% N2; 25% NH3 và 50% H2

D. 15% N2; 35% H2 và 50% NH3;
Câu 11:

Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là.

A. 10,87 gam; 

B. 7,45 gam; 

C. 9,51 gam; 

D. 10,19 gam.
Câu 12:

Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức MX2?

A. NO2

B. MgCl2

C. CuCl2

D. SO2.
Câu 13:

Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 4,48 lít

B. 3,36 lít; 

C. 2,24 lít; 

D. 1,12 lít.
Câu 14:

Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:

A. 9,9 gam; 

B. 9,8 gam; 

C. 8,9 gam; 

D. 7,5 gam.
Câu 15:

Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 25,2 hỗn hợp muối. Cho m/10 gam lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của rượu và phenol là:

A. 0,1 và 0,1; 

B. 0,2 và 0,2; 

C. 0,2 và 0,1; 

D. 0,18 và 0,06.
Câu 16:

Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

A. Khí mùi hắc thoát ra 

B. Khí không màu và không mùi thoát ra 

C. Lá nhôm tan dần 

D. Không có hiện tượng
Câu 17:

Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 +A NH4Cl  +B NH4NO3

Trong sơ đồ A, B lần lượt là các chất:

A. HCl, HNO3

B. CaCl2, HNO3

C. BaCl2, AgNO3

d. HCl, AgNO3.
Câu 18:

Khi làm thí nghiệm: Cho một mẩu Cu vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng nhẹ, bạn An thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiệm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH; 

B. HCl; 

C. C2H5OH; 

D. NaOH.

Câu 19:

Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được bao nhiêu gam muối?

A. 10 gam; 

B. 21,2 gam; 

C. 20,3 gam; 

D. 18,1 gam.

Câu 20:

Ion X2- có tổng số hạt p, n, e là 26, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 16. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Liên kết của X với Y là liên kết cộng hoá trị; 

B. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; 

C. Hợp chất khí của Y với hiđro chứa 5,88% khối lượng hiđro; 

D. Oxit cao nhất của Y chứa 40% khối lượng oxi.
Câu 21:

Cho V lít CO(đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là: 

A. 8,96 lít; 

B. 7,84 lít; 

C. 8,4 lít; 

D. 6,72 lít.
Câu 22:

Cho 500ml dung dịch chứa 7,28 gam KOH và 3,55 gam P2O5 . Tìm CM của các muối trong dung dịch thu được:

A. 0,05M và 0,06M; 

B. 0,04M và 0,06M; 

C. 0,04M và 0,08M; 

D. 0,06M và 0,09M.
Câu 23:

Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là:

A. 75%; 

B. 56,25%; 

C. 75,8%; 

D. kết quả khác.

Câu 24:

Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là:

A: 5,58 gam; 

B: 6,12 gam; 

C: 7,8 gam; 

D: 8,2 gam.

Câu 25:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là

A: 75%; 

B: 72%; 

C: 56%; 

D: 28%.

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bản chất của sự điện phân là phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trên bề mặt điện cực dưới tác dụng của dòng điện; 

B. Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Bản chất của việc làm này là sử dụng biện pháp ăn mòn điện hoá để chống ăn mòn kim loại. 

C. Bản chất của sự ăn mòn hoá học là phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong đó kim loại bị oxi hoá có phát sinh ra dòng điện. 

D. Dung dịch đất trồng trọt chua có màu vàng là do các hợp chất Fe (III) gây nên.
Câu 27:

Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Phương pháp này có thể dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:

A. O2

B. CO2

C. H2

D. N2.
Câu 28:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron; 

B. Khối lượng của proton bằng điện tích của nơtron; 

C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron; 

D. Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm.
Câu 29:

Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là:

A. 4; 

B. 5; 

C. 6; 

D. 3.
Câu 30:

Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối nào sau đây?

A. KClO 

B. KClO3 

C. KClO4 

D. KClO2
Câu 31:

Cho phản ứng hoá học:

Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là:

A. 1 : 5; 

B. 5 : 1; 

C. 1 : 3; 

D. 3 : 1.
Câu 32:

Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là

A. 24,19%; 

B. 51,63%; 

C. 75,81%; 

D. 48,37%.
Câu 33:

Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron - stet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na+,Cl,CO32,HCO3,CH3COO,NH4+,S2?

A. 1; 

B. 2; 

C. 3; 

D. 4.
Câu 34:

Có các phát biểu sau về nguyên tử:

(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.

(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.

(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.

(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.

Số phát biểu SAI là:

A. 4; 

B. 3; 

C. 2; 

D. 1.
Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:

A. C2H4 và C4H8

B. CH4 và C2H6

C. C3H4 và C5H8

D. CH4 và C3H8.
Câu 36:

Cho các quá trình sau:

(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;

(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;

(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;

(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.

CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?

A. (1), (3), (4); 

B. (1), (2), (3); 

C. (1), (2), (3), (4); 

D. (1), (2), (4).
Câu 37:

Công thức cấu tạo của CO2 là:

A. O – C – O; 

B. C – O – O; 

C. O = C = O; 

D. O = C – O.
Câu 38:

Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo của NO2 là

A. O = N = O; 

B. Media VietJack

C. Media VietJack

D. Media VietJack

Câu 39:

Cho phản ứng sau:

Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO→ K2CrO­4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là:

A. 116; 

B. 36; 

C. 106; 

D. 16.
Câu 40:

Cho sơ đồ phản ứng:

Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :

A. 1 và 22 ;

B. 1 và 14;

C. 1 và 10; 

D. 1 và 12.
Câu 41:

Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng

A. Không có hiện tượng gì. 

B. CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam; 

C. Tạo chất khí làm đục nước vôi trong; 

D. Tạo chất khí cháy được trong không khí.
Câu 42:

Phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng xảy ra như sau:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là:

A. 8; 

B. 9; 

C. 12; 

D. 15.
Câu 43:

Điện phân dung dịch hỗn hợp gầm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điên phân ở 2 cực thì dừng lại.tại catôt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc) Coi thể tích dung dich không đổi thì pH của dung dịc thu được bằng:

A. 12 

B. 2,3 

C. 

D. 13
Câu 44:

Dẫn 1,2x mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,5x hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,84 gam. Giá trị của x là:

A. 0,10; 

B. 0,80; 

C. 0,50; 

D. 0,40.

Câu 45:

Dãy các chất tác dụng với được với BaCl2

A. Fe, Cu, NaOH, CuSO4

B. Fe, Cu, HCl, CuSO4

C. NaOH, CuSO4

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

Câu 46:
Dãy các chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ?

A. NO, N2O, NH3NO3

B.  NH4+, N2, N2O, NO, NO2NO3

C. NH3, N2, NO2, NO,  NO3

D. NH3, NO, N2O, NO2, N2O5.
Câu 47:

Dãy gồm các chất đều bị thủy phân khi tan trong nước là

A. AlCl3, Na3PO4, K2SO3

B. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl; 

C. NaNO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2

D. K2S, KHS, KHSO4.
Câu 48:

Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là:

A. CO2, H2, O3

B. SO2, Cl2, N2

c. NO2, H2, SO3

d. NH3, H2, CH4.
Câu 49:

Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là

A. KCl, CaO; 

B. HCl, CO2

C. NaCl, Al2O3

D. CaCl2, Na2O.
Câu 50:

Dãy nào gồm các chất là đơn chất?

A. CaO; Cl2; CO; CO2

B. N2; Cl2; C; Fe; 

C. CO2; MgCl2; CaCO3; HCl; 

D. Cl2; CO2; Ca(OH)2; CaSO4.
Câu 51:
 Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Al3+,PO43,Cl,Ba2+

B. Na+,K+,OH,HCO3

C. K+,Ba2+,OH,Cl

D. Ca2+,Cl,Na+,CO32

Câu 52:

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-

C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-

D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.
Câu 53:

Dãy nào gồm tất cả các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường?

A: Al, Zn, Cu; 

B: Fe, Mg, Al; 

C: Mg, Zn, Ag; 

D: Zn, Mg, Cu.

Câu 54:

Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 mol/l thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 2,24% hoặc 84,32%; 

B. 2,24% hoặc 15,68%; 

C. 15,68% hoặc 97,76%; 

D. 84,32% hoặc 97,76%.
Câu 55:

Dẫn 3,36 lít khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là:

A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi; 

B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu; 

C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành trong suốt; 

D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu.

Câu 56:
Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 39,4. 

B. 7,88. 

C. 3,94. 

D. 19,70.
Câu 57:

Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:

A. 14,84 gam; 

B. 18,96 gam; 

C. 16,96 gam; 

D. 16,44 gam.
Câu 58:

Dãy nào dưới đây chỉ các chất tinh khiết?

A. Kim loại bạc, nước cất, đường kính. 

B. Nước sông, nước đá, nước chanh. 

C. Nước biển, đường kính, muối ăn. 

D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.

Câu 59:

Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:

A. màu trắng sữa; 

B. màu vàng; 

C. màu đen sẫm; 

D. màu nâu.
Câu 60:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít;  

B. 3,36 lít; 

C. 1,12 lít;  

D. 4,48 lít.
Câu 61:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được m gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 18;  

B. 36; 

C. 9;  

D. 27.
Câu 62:

Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino axit X là:

A. H2NCH2COOH 

B. H2N[CH2]2COOH 

C. H2N[CH2]3COOH 

D. H2NCH(COOH)2
Câu 63:

Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N.  

B. C2H7N. 

C. C3H7N.  

D. C3H9N.
Câu 64:

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh. 

B. Có khí thoát ra. 

C. Có kết tủa đỏ nâu. 

D. Kết tủa màu trắng.
Câu 65:

Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử là

A. CH4

B. C2H6

C. C2H4

D. C2H2.
Câu 66:

Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hóa chất nào sau đây ?

A. H2SO4 loãng; 

B. dd CuSO4

C. dung dịch MgSO4

D. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 67:

Dung dịch nào có khả năng dẫn điện:

A: Dung dịch đường; 

B: Dung dịch rượu; 

C: Dung dịch muối ăn; 

D: Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 68:
Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:

A. Fe, CaO, HCl.  

B. Cu, BaO, NaOH. 

C. Mg, CuO, HCl.  

D. Zn, BaO, NaOH.
Câu 69:

Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:

A. H2O; 

B. AgCl; 

C. NaOH; 

D. H2.

Câu 70:

Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?

A. Na2CO3

B. Na3PO4

C. Ca(OH)2

D. HCl.
Câu 71:

Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. Al, HCl, CaCO3, CO2

B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2

C. CuSO4, Ba(OH)2, CO2, H2SO4

D. FeCl2, Al(OH)3, CO2, HCl.

Câu 72:

Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):

A. H+, PO43-

B. H+, H2PO4-, PO43-

C. H+, HPO42-, PO43-

D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Câu 73:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2?

A. AgNO3.  

B. HCl.  

C. KOH .  

D. KCl
Câu 74:

Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Nalà bao nhiêu?

A. 0,32M. 

B. 0,1M. 

C. 0,23M. 

D. 1M.
Câu 75:

Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 có nồng độ 50%. Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát ra giá trị của m là:

A. 0,7; 

B. 15,68; 

C. 21,28; 

D. 1,9.

Câu 76:

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Giải thích và viết phương trình phản ứng.

A. Fe; 

B. Zn; 

C. Cu; 

D. Mg.

Câu 77:
Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là

A. Số proton và điện tích hạt nhân; 

B. Số proton và số electron; 

C. Số khối A và số nơtron; 

D. Số khối A và điện tích hạt nhân.
Câu 78:

Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4

B. Ca(OH)2

C. NaHSO3

D. CaCl2.

Câu 79:

Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, có thể dùng chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2

B. CaCl2

C. NaHSO3

D. H2SO4.

Câu 80:

Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là

A. quỳ tím, dung dịch AgNO3

B. phenolphtalein; 

C. quỳ tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt; 

D. phenolphtalein, dung dịch AgNO3.
Câu 81:

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.

A. HCl; 

B. NaOH; 

C. KNO3

D. BaCl2.
Câu 82:

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

A. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước; 

B. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc; 

C. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều; 

D. A, B, C đều đúng.
Câu 83:

Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 200;

B. 150;

C. 50

D.100.