Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho cấu hình của Zn2+ là [Ar]3d10. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIA.
B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.
D. Ô 31, chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 2:

Nguyên tử của nguyên tố X là nguyên tố d thuộc chu kì 4, nhóm IIB. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2.
Câu 3:

Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là:

A. C4H7NH2;
B. CH3NH2;
C. C3H5NH2;
D. C2H5NH2.
Câu 4:

Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A. 12,7 gam;
B. 11,6 gam;
C. 13,7 gam;
D. 10,6 gam.
Câu 5:

Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:

A. 20,0;

B.   30,0;

C. 13,5;
D. 15,0.
Câu 6:

Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít (ở đkc) khí NO duy nhất. Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 2,8 lít khí hiđro ở đkc. Giá trị của m là:

A. 8,3 gam;
B.   4,15 gam;
C. 4,5 gam;
D. 6,95 gam.
Câu 7:

Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3;

B. P2O5;

C. P4O4;

D. P4O10.

A. P2O3;
B. P2O5;

C. P4O4;

D. P4O10.
Câu 8:

Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là:

A. 1000;
B. 500;
C. 200;
D. 250.
Câu 9:

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42, NO3 thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì chỉ có 6,72 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?

A. 2M và 2M;
B. 1M và 1M;
C. 1M và 2M;
D. 1M và 1,5M.
Câu 10:

Trong phân tử HNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là: (Cho H11,N714,O816)

A. 35 hạt;
B. 34 hạt;
C. 33 hạt;
D. 31 hạt.
Câu 11:

Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, ZnO và FeO. Để hoà tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,568 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

A. 0,645;
B. 0,615;
C. 0,625;
D. 0,605.
Câu 12:

Số phân tử trong 1 mol SO2 là:

A. 1023;
B. 2.1023;
C. 6.1023;
D. 18.1023.
Câu 13:

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không đúng?

A. 1s22s22p63s23p6;
B. 1s22s22p63s23p54s2;
C. 1s22s22p63s2;
D. 1s22s22p63s23p64s1.
Câu 14:

Cho 0,06 mol Fe vào dung dịch HNO3. Số mol HNO3 tối thiểu để hoà tan lượng Fe trên là:

A. 0,06 mol;
B. 0,24 mol;
C. 0,16 mol;
D. 0,28 mol.
Câu 15:

Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được:

A.   14,3M;
B.   0,028M;
C.   0,0143M;
D.   7,15M.
Câu 16:

Trong phương trình phản ứng:

K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản sau khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:

A. 13;
B. 14;
C. 18;
D. 15.
Câu 17:

Phản ứng nào dưới đây cho thấy NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá?

A. NO + O2 → NO2;
B. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O;
C. NO2→ N2O4;
D. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.
Câu 18:

Cho các phản ứng sau:

H2S + O2 dư → Khí X + H2O

NH3+O2850°C,Pt Khí Y + H2O

NH4HCO3 + HClloãng → Khí Z + NH4Cl + H2O

Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:

A.   SO2, NO, CO2;
B.   SO2, NO, NH3;
C.   SO2, N2, NH3;
D.   SO2, N2, CO2.
Câu 19:

Cho 10 gam CaCO3, MgCO3 vào 100ml dung dịch HCl 1,5 M, cho tới khi phản ứng xảy ra xong. Thể tích CO2 (đktc) thoát ra là:

A. 15,68 lít;
B. 1,68 lít;
C. 2,24 lít;
D. 2,88 lít.
Câu 20:

Anion X2có số electron là 10, số nơtron là 8 thì nguyên tử khối của X là:

A. 18;
B. 16;
C. 14;
D. 17.
Câu 21:

Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính;
B. Bazơ;
C. Axit;
D. Lưỡng tính.
Câu 22:

Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 1,2;
B. 1,8;
C. 2,4;
D. 2,0.
Câu 23:

Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc, thu thêm 1,65 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là:

A. 11,2 lít hoặc 2,24 lít;
B. 3,36 lít;
C. 3,36 lít hoặc 1,12 lít;
D. 1,12 lít hoặc 1,437 lít.
Câu 24:

Hoà tan 2,13 gam Al(NO3)3 vào nước được 200 ml dung dịch. Nồng độ của ion NO3 trong dung dịch là:

A. 0,05M;
B. 0,1M;
C. 0,2M;
D. 0,15M.
Câu 25:

V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là?

A. 1,12;
B. 2,24;
C. 4,48;
D. 6,72.
Câu 26:

Cho các phát biểu sau đây:

(a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng.

(b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng.

(c) Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí axetilen.

(d) Cho axetilen phàn ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 thu được duy nhất một ancol.

(e) Trùng hợp etilen thu được teflon.

(f) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa andehit tạo kết tủa trắng, ánh kim.

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 27:

Một hợp chất Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Công thức phân tử của Y là:

A. CH4;
B. C2H4;
C. C4H8;
D. C4H10.
Câu 28:

Thủy phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm Ala-Gl; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gyam Ala-Gly-Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là:

A. 2,550;
B. 1,425;
C. 3,136;
D. 2,245.
Câu 29:

Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 75 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 0,50;
B. 0,75;
C. 1,00;
D. 1,25.
Câu 30:

Cho các phát biểu sau về anilin:

(a) Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước.

(b) Anilin là amin bậc I, có tính bazơ và làm quỳ tím đổi sang màu xanh.

(c) Anilin chuyển sang màu nâu đen khi để lâu trong không khí vì bị oxi hoá bởi oxi không khí.

(d) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm,…

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 31:

Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.

A. 3,6 gam< a9 gam

B. 5,4 gam< a9 gam

C. 2,7 gam< a<5,4 gam

D. a3,6 gam